Trong suốt hai tuần vừa qua của cuộc chiến giá dầu, giới phân tích và những nhà chuyên môn chỉ hướng về Nga và OPEC, trong đó những chính sách điều chỉnh kinh tế của Nga sẽ quyết định nước này có thể tiếp tục cuộc chơi với OPEC hay không. Nhưng Mỹ cũng đang âm thầm có những bước đi không thể coi thường.
Nếu chính phủ của Tổng thống Putin không thể giải quyết được khó khăn liên quan đến t́nh h́nh khủng hoảng kinh tế trong nước, th́ cũng đồng nghĩa với việc Nga sẽ buông súng và buộc phải giảm sản lượng để đẩy giá dầu lên trở lại.
Nhưng Nga đă thành công, thế giới chưa hết bất ngờ th́ đến lượt OPEC gặp hạn khi quân đối lập ở Lybia tấn công các kho dự trữ và cảng xuất khẩu dầu đă khiến sản lượng dầu của nước này giảm đáng kể, gián tiếp đưa giá dầu tăng lên vốn có lợi cho các đối thủ của OPEC.
Trong hai tuần đó, hầu như không ai để ư đến Mỹ. Nếu như Nga không gặp khủng hoảng kinh tế th́ có lẽ Mỹ là đối thủ bị đánh giá là dưới cơ nhất trong cuộc chiến giá dầu.
Nếu như OPEC nắm giữ tới 40% sản lượng dầu toàn thế giới và có một Arab Saudi với hầu bao không đáy làm thủ lĩnh, c̣n Nga th́ có nền kinh tế mà khi cần chính phủ có thể làm mọi cách để giữ nguyên sản lượng khai thác và xuất khẩu dầu bất kể những khó khăn kinh tế nảy sinh trong nước ra sao.
Trong khi đó, Mỹ vốn là nước theo cơ chế thị trường một cách nghiêm ngặt, bất cứ doanh nghiệp nào không thể cạnh tranh đều có thể bị phá sản, chính phủ Mỹ cũng bị hạn chế nghiêm ngặt bởi các điều luật trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước tham gia vào một cuộc chiến giá cả dai dẳng như hiện tại.
Và thực tế là t́nh h́nh cũng có vẻ như khá ảm đạm cho Mỹ. Trong khi Nga và OPEC vẫn đang giữ nguyên được sản lượng khai thác và xuất khẩu dầu của ḿnh, trừ việc Lybia bất ngờ phải giảm lượng dầu xuất khẩu do xung đột quân sự trong nước, th́ các hăng khai thác dầu đá phiến của Mỹ đang có dấu hiệu phải giảm sản lượng ồ ạt.
Điều này đă được dự báo trước khi dầu đá phiến có chi phí sản xuất cao vốn là đối tượng bị tác động đầu tiên trong cuộc chiến giá dầu này, trong khi dầu của OPEC và Nga là loại khai thác theo cách thức thông thường với giá rẻ hơn nhiều. Nợ của các hăng khai thác dầu đá phiến Mỹ đang tăng lên, giá cổ phiếu lại đang tụt xuống. Ai cũng thấy là Mỹ không có khả năng bám trụ lâu dài.
Nhưng nếu ai đó cho rằng Mỹ đă bỏ cuộc th́ họ đă nhầm. Mỹ vẫn đang bám trụ với cuộc đấu theo cách của họ. Dẫu sao Mỹ cũng là nền kinh tế hàng đầu thế giới, tầm vóc của kinh tế Mỹ không dễ để các hăng dầu của ḿnh chịu thua sớm.
Các tập đoàn bảo hiểm hàng đầu của Mỹ đang là cứu cánh và chỗ dựa cho các hăng dầu đá phiến trong cuộc chiến, giá dầu tăng cao trong giai đoạn đầu năm đă đem lại lợi nhuận không nhỏ cho các hăng dầu đá phiến, và các tập đoàn bảo hiểm cũng thu được lợi ích thông qua các hợp đồng bảo hiểm với các hăng dầu.
Giờ là lúc các hợp đồng bảo hiểm đó phát huy tác dụng. Chưa kể giới tài phiệt Mỹ cũng hiểu rơ đây là cuộc chiến mà nếu giành chiến thắng, ngành khai thác và xuất khẩu dầu của nước này sẽ thu được lợi ích không tưởng, và chẳng có lư do ǵ để không móc hầu bao ra hỗ trợ trong giai đoạn khó khăn.
Chính phủ Mỹ cũng đang hỗ trợ theo cách của riêng ḿnh. Không thể đưa ra những hỗ trợ về tài chính, Nhà Trắng đang hỗ trợ các hăng dầu bằng công cụ pháp lư. Vừa qua chính quyền của Tổng thống Obama đă cho phép các hăng dầu của nước này xuất khẩu dầu thô nhẹ mà không cần sự chấp thuận của chính phủ.
Đây được xem là một động tác hỗ trợ tinh tế và đáng ghi nhận khi điều này sẽ cho phép một số loại dầu của Mỹ xuất khẩu có giá cạnh tranh hơn rất nhiều.
Có vẻ sự tăng trưởng trở lại của kinh tế Mỹ đă tạo ra sự thay đổi này. Kinh tế Mỹ hồi phục nhanh đẩy đồng USD mạnh lên, và giới tài chính có nhu cầu tích trữ USD hơn là một thứ hàng hóa đang khá ảm đạm như dầu.
Đồng thời sự chùng xuống trong nội bộ OPEC do liên quan đến t́nh h́nh khó khăn về tài chính ở trong các nước thành viên đă thúc đẩy Mỹ gia tăng các biện pháp để cùng với sự hồi phục kinh tế ở Nga ép tổ chức dầu mỏ đầy quyền lực này nhượng bộ.
Chưa biết kết quả sẽ ra sao, nhưng động thái này cho thấy khả năng Mỹ chịu thua trong cuộc chiến giá dầu hăy c̣n rất xa vời.
Nhàn Đàm (theo Bloomberg)