Nhân dịp cuối năm, một trong những sự kiện đáng chú ư trong làng văn nghệ ở Việt Nam là một cuộc hội thoại quy tụ 3 nữ kư giả và nhà biên kịch, đi đến nhận định rằng tính đố kư và hẹp ḥi đang bào ṃn tính chất ưu việt của người Việt Nam.
Báo mạng VietnamNet dẫn nội dung cuộc đàm thoại, nói hiện tượng thường thấy ở người Việt Nam là “không thích ai hơn ḿnh, và t́m cách hạ thấp giá trị của người khác bằng các chiêu vặt vănh, nhỏ mọn, đă làm tổn hại uy tín của cả dân tộc Việt Nam”.
Nhà biên kịch Hồng Ngát cho rằng, xă hội Việt Nam đang lạm dụng từ ngữ “văn hoá” khi lắp đặt các bảng hiệu khu phố văn hoá, làng văn hoá, thôn xóm văn hoá, gia đ́nh văn hoá… ở khắp nơi. Theo bà, h́nh ảnh trái ngược xuất hiện tràn lan tại các khu phố “văn hoá” này. Chẳng hạn như nạn vất rác bừa băi, cảnh mọi người đánh chửi nhau và trộm cắp vặt như cơm bữa… Bảng hiệu văn hoá càng tràn lan, th́ các hành vi mất văn hoá xuất hiện ngày càng nhiều trên đường phố Việt Nam.
Nữ kư giả Kim Dung th́ cho rằng, người Việt Nam cần phải ngả ḿnh thán phục dân tộc Do Thái và Nhật Bản. Bà nói tính đố kỵ đang làm cho người Việt Nam ngày càng bị mất uy tín trước cộng đồng thế giới.
" Toàn bộ lơi của kinh tế-xă hội-văn hóa đất nước nằm ở nguồn nhân lực được đào tạo, đó là giáo dục. Người ta có thể chui ống cống để nuôi con ăn học. Sự hy sinh lớn lao như vậy mà sao đất nước vẫn nghèo, nhân lực lao động vẫn thấp." Kư giả Kim Dung nói.
Theo bà th́ đất nước cần có sự tỉnh táo để nhận biết ḿnh đang xếp hạng đứng ở đâu trong bức tranh toàn cầu về phát triển, xác định điểm mạnh, điểm yếu để từng bước điều chỉnh xu hướng bằng chính sách vĩ mô, trọng người giỏi, người tài.
Chỉ tiếc rằng, các nữ trí thức Việt Nam kể trên vẫn chưa đưa ra được biện pháp giúp người Việt sửa sai, để có thể sống tốt hơn trong thế giới văn minh, hiện đại. (Song Châu)