Mein Kampf, "đứa con cưng" của nhà độc tài Adolf Hitler, sẽ không c̣n được bảo hộ bản quyền tại Đức vào cuối năm nay. Điều ǵ sẽ xảy ra khi cuốn sách này được xuất bản đại trà?
"Cuốn sách nguy hiểm nhất thế giới"?
"Trong quá khứ, [sự nguy hiểm của] Hitler và những ǵ liên quan đến ông ta luôn bị coi nhẹ. Và Mein Kampf cũng không phải là ngoại lệ", John Murphy, cháu ruột của người đầu tiên dịch cuốn sách này sang tiếng Anh vào năm 1936, phát biểu với BBC.
Ông Murphy cho rằng, Mein Kampf tuy đă ra đời từ khá lâu nhưng vẫn có lư do để lo ngại về độ nguy hiểm của nó ở thời đại này.
"Cuốn sách này rất dễ bị hiểu nhầm. Dù Hitler đă viết nó từ những thập niên 20 của thế kỉ trước, nhưng rất nhiều chi tiết trong đó ông ta đă thực hiện được.
Giá như thời đó người ta để ư hơn tới cuốn sách này th́ đă có thể lường trước được nhiều mối hiểm họa đến từ tác giả của nó", ông nhận xét.
Hitler bắt đầu viết Mein Kampf từ năm 1923, khi đang ở trong tù sau cuộc đảo chính bất thành tại Munich. Nội dung của cuốn sách xoay quanh những quan điểm phân biệt chủng tộc và bài Do Thái của Hitler.Khi ông ta lên nắm quyền lănh đạo Đức Quốc Xă một thập kỉ sau đó, Mein Kampf trở thành "sách giáo khoa" của chế độ Phát xít, với hơn 12 triệu bản in. Cuốn sách này xuất hiện ở khắp mọi nơi trên lănh thổ nước Đức lúc bấy giờ.
Đến cuối Thế chiến thứ hai, khi quân đội Mỹ chiếm được nhà xuất bản Eher Verlag của quân Phát xít, bản quyền của Mein Kampf được chuyển giao cho các nhà chức trách xứ Bavaria, những người có trách nhiệm kiểm soát sự lưu truyền của cuốn sách này.
Từ đó, Mein Kampf chỉ được xuất bản tại Đức trong những trường hợp đặc biệt đă được sự cho phép của chính quyền nước này.
Tuy nhiên, theo luật pháp Đức, bản quyền sẽ chỉ có hiệu lực trong ṿng 70 năm sau ngày mất của tác giả. Theo đó, vào tháng 12 tới đây, bất cứ cá nhân hay tổ chức nào cũng có quyền tái bản cuốn sách này.
Nên thả hay nên cấm?
Việc Mein Kampf nhiều khả năng sẽ được phổ biến đại trà đă khiến các nhà chức trách lo ngại. Nhiều người đặt ra câu hỏi tại sao lại có thể có người muốn xuất bản cuốn sách này.
"Mein Kampf đầy rẫy những phát biểu khoa trương, khó hiểu, không mang nhiều tính lịch sử, cùng với đó là những hệ tư tưởng rối rắm mà kể cả những người theo chủ nghĩa Tân Phát xít cũng thường tránh", nhà báo Sally McGrane nhận xét trên The New Yorker.
Tuy nhiên cuốn sách này lại đặc biệt được các chính trị gia Ấn Độ mang tư tưởng dân tộc Hindu ưa chuộng.Với những người phản đối xuất bản, họ cho rằng việc không nắm được bối cảnh bấy giờ sẽ khiến người đọc hiểu sai về Mein Kampf. Ông Ludwig Unger, phát ngôn viên của Bộ Văn hóa Giáo dục Bavaria, nhấn mạnh:
"Kết cục của cuốn sách là hàng triệu người đă chết, hàng triệu người bị bỏ đói, và nhiều vùng đất bị tàn phá bởi chiến tranh. Điều quan trọng là người đọc phải tiếp cận được những thông tin trong sách với một sự hiểu biết nhất định về bối cảnh".
Trước đó, Viện Nghiên cứu Lịch sử đương đại Munich đă từng đưa ra ư định xuất bản một phiên bản mới của Mein Kampf, trong đó giữ nguyên nội dung bản gốc nhưng kèm theo lời b́nh chỉ ra những chi tiết sai sự thật của Hitler.
Tuy nhiên, một số nạn nhân của chế độ Phát xít đă phản đối cách làm này, và chính quyền Bavaria ngay lập tức đă rút lại sự ủng hộ trước đó của họ đối với ư định của Viện Nghiên cứu Munich.
Xuất bản không phải là một ư kiến hay, nhưng theo nhà báo Peter Range trong một bài góc nh́n đăng trên tờ New York Times, cấm đoán cũng sẽ không đem lại kết quả.
"Những ǵ giới trẻ đă bị 'tiêm nhiễm' về chế độ Phát xít cần được kiểm chứng trực tiếp qua những suy nghĩ của chính Hitler thay v́ giữ chúng bên ngoài ṿng pháp lư", ông Range nhận xét.
Trong khi đó, ông Murphy cũng thừa nhận việc cấm lưu hành toàn cầu đối với Mein Kampf trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay là điều không thể.
tm