Chất mà chúng tôi nói đến là Capsaicin – một chất thuộc nhóm vanilloids ở trong ớt có khả năng giết chế tế bào ung thư. Đó là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học của Viện Đại học Pittburg (Mỹ). Họ đă chứng minh được ớt có thể làm chậm quá tŕnh phát triển của các tế bào ung thư, đặc biệt là ung thư tuyến tụy.
V́ sao quả ớt lại có tác dụng ngăn ngừa bệnh ung thư?
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, capsaicin – một chất thuộc nhóm vanilloids ở trong ớt có khả năng giết chế tế bào ung thư bằng cách trực tiếp tấn công vào vi năng tử của tế bào ( mitochondria), đây là nguồn sản sinh năng lượng để nuôi các tế bào.
Theo các nhà khoa học của Viện Đại học Pittburg (Mỹ) đă chứng minh được ớt có thể làm chậm quá tŕnh phát triển của các tế bào ung thư, đặc biệt là ung thư tuyến tụy. Đó là do tác dụng của chất cay capsaicin có vai tṛ xúc tác, làm cho các tế bào ung thư tự phá hủy nhưng không gây hại cho các tế bào b́nh thường.
Nhóm nghiên cứu cho biết “ dặc điểm hóa sinh của mitochondria trong các tế bào ung thu rất khác so với đặc điểm của chúng trong các tế bào thường. đó có thể là một điểm yếu cố hữu của tế bào ung thư”
Capsaicin trong ớt có thể trở thành một loại vũ khí chống bệnh ung thư hiệu quả và an toàn. “ bằng cách tấn công cac protein của bộ phận cung cấp năng lượng cho tế bào ung thư, mà không gây nguy hại cho các tế bào b́nh thường” Bác sĩ Bates nói.
Hơn thế nữa chất này không có hoặc rất ít các tác dụng phụ đối với bệnh nhân.
Capsaicin là một chất có vị cay và những chất khác thuộc nhóm vanilloids vốn rất an toàn đối với sức khỏe con người, nên việc bào chế một loại thuốc có chứa capsaicin sẽ đượcc thực hiện nhanh chóng hơn và ít tốn kém hơn so với việc sản xuất những loại thuốc khác
Theo các nhà nghiên cứu cho biết “ capsaicin c̣n được sử dụng trong các loại thuốc điều trị chứng căng cơ và bệnh vẩy nến. Chính điều này đă đem đến cho các nhà khoa học một suy nghĩ là, có thể điều chỉnh thuốc đang dùng cho 2 người bệnh đó để có thể điều trị một số bệnh ung thư da được không? “ chúng tôi nhận thấy rằng một số chất đang được sử dụng để điều trị những bệnh khác cũng có thể chống được ung thư” Bates nói
Capsaicin có vai tṛ quan trọng đối với việc sản xuất thuốc chống ung thư trong tương lai. Nhóm nghiên cứu cũng khuyên những bệnh nhân ung thư và những đối tượng b́nh thường nên ăn uống theo một chế độ được bổ sung thêm chất cay để ngăn ngừa ung thư tốt hơn.
Nhiều người cho rằng, ăn ớt sẽ làm tăng nguy cơ viêm loét dạ dày. Tuy nhiên, một nghiên cứu kéo dài nhiều năm của Viện Sức khoẻ cộng đồng Mexico đă không phát hiện thấy mối liên hệ này.
Ai không ăn được ớt?
- Người mắc bệnh tim, bệnh năo, bệnh huyết quản, người cao huyết áp, bệnh viêm khí quản măn tính, người mắc bệnh phổi.
- Người có bệnh viêm loét dạ dày măn tính, người bị bệnh viêm thực quản. Vị cay, đặc biệt là vị cay của ớt, có thể gây bỏng da nếu ở mức độ đậm đặc.
V́ thế, vị cay chắc chắn sẽ có hại cho niêm mạc dạ dày, đặc biệt đối với những người bị loét dạ dày từ trước. Hơn nữa, ăn quá cay cũng ảnh hưởng đến men tiêu hóa của dạ dày, gây khó tiêu, ăn cay quá có nguy cơ loét dạ dày.
- Người bị bệnh viêm túi mật, sỏi mật.
- Người mắc bệnh trĩ (trừ “ớt xào”), đang bị đau mắt đỏ hay viêm giác mạc.
- Sản phụ, người đang mang thai, người có bệnh về thận.
- Người mắc bệnh viêm da và mọi thứ bệnh về da
- Người đang uống thuốc Đông y, nếu ăn ớt sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả trị bệnh của thuốc.
- Mẹ cho con bú nếu ăn quá cay sẽ ảnh hưởng đến trẻ qua sữa, mẹ bị bốc hỏa trong cơ thể c̣n con cũng nóng trong người, khó ngủ, hay quấy khóc.
- Đối với phụ nữ có thai, việc ăn cay không ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ. Nhưng theo các nhà khoa học, mẹ ăn cay khi mang thai sẽ dễ gây bệnh dị ứng cho trẻ sau này. C̣n theo kinh nghiệm dân gian, mẹ ăn quá cay, con sinh ra dễ bị rôm sảy, nóng nhiệt trong người.
PV/Theo Khỏe & Đẹp