Vấn đề chủ quyền tại Biển Đông vẫn chưa bao giờ là hết quan trọng. Mới đây ngày 22 tháng 9 Tổng bí thư kiểm Chủ Tịch Trung Quốc ông Tập Cẩn B́nh đă tuyên bố rằng quần đảo Trường Sa là thuộc chủ quyền của Trung Quốc và Bắc Kinh có đầy đủ pháp lư để chứng minh điều đó. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
Theo đó quần đảo Trường Sa là lănh thổ TQ từ thời cổ đại đến nay, và Bắc Kinh có đầy đủ chứng cứ lịch sử và pháp lư để chứng minh điều đó!? Nhưng trên thực tế, ngoài việc Philippines đă gửi đơn khởi kiện TQ áp dụng và giải thích sai Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) ở Biển Đông, Mỹ và Indonesia cũng chính thức yêu cầu Bắc Kinh phải làm rơ về “đường lưỡi ḅ” vừa phi lư, vừa phi pháp. Vậy là đă rơ những ǵ ông Tập tuyên bố là thông điệp chính thức cho thế giới biết rằng, Trung Quốc sẽ độc chiếm Biển Đông bằng mọi giá.
Ngày 23/9, Tạp chí Nikkei Asia Review dẫn lời ông Kurt Campbell, cựu Trợ lư Ngoại trưởng Mỹ đặc trách Châu Á - Thái B́nh Dương cho rằng, ông Tập Cận B́nh có khả năng sẽ thể hiện lập trường cứng rắn hơn, tránh để lộ bất kỳ sự yếu đuối hoặc dễ bị tổn thương nào trong chuyến công du tới Mỹ. Tờ New York Times dẫn lời ông Arthur Kroeber, Giám đốc điều hành của hăng nghiên cứu Gavekal Dragonomics cho rằng, có nhiều bằng chứng cho thấy, tầm nh́n của ông Tập Cận B́nh hướng về sự tập trung quyền lực và khẳng định sự vĩ đại của TQ.
Người đứng đầu Viện Nghiên cứu Brookings của Mỹ John L. Thornton cho rằng, chuyến thăm Mỹ của ông Tập Cận B́nh diễn ra trong bối cảnh xuất hiện nhiều lo ngại về nguy cơ suy thoái của nền kinh tế TQ, có thể tác động đến nền kinh tế Mỹ, cũng như những quốc gia mới nổi. Theo nhận định của ông Christopher Johnson, cựu chuyên gia phân tích CIA, chỉ cần nh́n cách TQ xây dựng chuyến thăm, có thể thấy tất cả những ǵ thực chất mà ông Tập Cận B́nh làm trong chuyến thăm này đều tập trung ở Seatle hoặc New York, không phải ở Washington.
C̣n theo ông Aaron L. Friedberg, Giáo sư về chính trị và các vấn đề quốc tế tại trường Đại học Princeton (Mỹ), Mỹ ngày càng hoài nghi trước những ư định của TQ và bầu không khí của cuộc gặp thượng đỉnh lần này có thể u ám hơn kể từ sự kiện Thiên An Môn năm 1989.
Theo nhận định của Giáo sư người Mỹ gốc Hoa, ông Bùi Mẫn Hân đến từ Đại học Claremont McKenna cho rằng, những hành động gần đây của TQ đă trực tiếp thách thức quyền lợi quan trọng và các giá trị cốt lơi của Mỹ. Bởi các hoạt động leo thang ở Biển Đông, các cuộc tấn công mạng nhằm vào Mỹ, các chính sách bảo hộ kinh tế vĩ mô của Bắc Kinh đă phá hủy niềm tin rằng, TQ sẽ trở thành đối tác có trách nhiệm khi hội nhập với thế giới. Bên cạnh đó, TQ coi chiến lược “xoay trục” sang Châu Á - Thái B́nh Dương của Mỹ là bước đi nhằm kiềm chế sự phát triển của nền kinh tế lớn thứ hai toàn cầu.
Theo ông Joseph S. Nye, giáo sư nổi tiếng với các công tŕnh nghiên cứu sức mạnh Mỹ cho rằng, kiểm soát vũ khí tấn công mạng c̣n khó hơn nhiều so với việc kiểm soát vũ khí hạt nhân, sinh học hay hóa học. C̣n theo cựu quan chức Lầu Năm Góc Vikram Singh, đây sẽ là lần đầu tiên tấn công mạng được xử lư như một khả năng quân sự cần được kiểm soát, giống như vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và vũ khí sinh học.
Theo giới quan sát, chuyến thăm Mỹ lần này của ông Tập Cận B́nh nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai siêu cường và đưa mối quan hệ này đi đúng hướng.
vietbf @ sưu tầm