Dưới đây là bài viết đánh giấu mốc 40 năm người Việt ở Úc. Chỗ đứng hiện nay của người Việt ở đâu trong xă hội Úc. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Đài Lê, mẹ và các em gái khi c̣n ở Việt Nam (Ảnh do nhân vật cung cấp)
Nh́n lại chặng đường 40 năm của cộng đồng người Việt tại Úc, Đài Lê trăn trở: “chẳng phải đây là thời điểm để chúng ta nắm giữ một vai tṛ lớn hơn trong xă hội Úc?”
Ngày 30 tháng Tư đánh dấu ngày mà Sài G̣n rơi vào tay cộng sản tại Việt Nam. Bốn mươi năm trước vào tháng này, chúng tôi mất tất cả. Ngôi nhà của chúng tôi. Tất cả những ǵ chúng tôi có. Những người thân thương. Và cuộc sống mà chúng tôi từng có.
Tôi chỉ mới bảy tuổi khi mẹ kéo chúng tôi, hai em gái và tôi, trốn chạy để bảo toàn tính mạng của ḿnh. Chúng tôi từng nghĩ ḿnh sẽ chết, chúng tôi đă nghĩ rằng chúng tôi sẽ không đến nơi kịp. Giữa đám đông hoảng loạn, thành phố hỗn độn, và những người đang tuyệt vọng, chúng tôi trèo lên được một chiếc thuyền lớn để giữ tính mạng của ḿnh.
Vài năm sống ở các trại tị nạn tạm bợ, bẩn thỉu tại Đông Nam Á, gia đ́nh tôi cuối cùng cũng được Úc tiếp nhận. Và chỉ một va li hành lư, mẹ và ba chị em tôi đặt chân đến nhà trọ Fairy Meadow ở Wollongong, bắt đầu xây dựng lại cuộc sống.
Như nhiều người Úc gốc Việt tị nạn, tôi biết ngày 30 tháng Tư có nhiều ư nghĩa. Một trong những ư nghĩa quan trọng nhất có lẽ là thông điệp tưởng nhớ. Tưởng nhớ những người đă thiệt mạng trong cuộc chiến dành tự do và những người đă mất trên biển trong cuộc t́m kiếm tự do. Tuy nhiên, tôi nghĩ c̣n có một thông điệp quan trọng khác, và đó là, đă đến lúc những người Úc gốc Việt cần tham gia vào vũ đài lănh đạo chính thống – dù đó là trong doanh nghiệp, tổ chức chính phủ hay chính trị. Hiện đă có một vài gương mặt nhưnng không đủ để tạo nguồn cảm hứng cho thế hệ trẻ.
Đài Lê là một cựu phóng viên dành giải thưởng, chính trị gia và tích cực tham gia các hoạt động xă hội tại New South Wales (Ảnh do nhân vật cung cấp)
Sau gần hai thập kỷ làm việc trong truyền thông và bảy năm trong chính trường, tôi đă nhận ra rằng bất chấp xă hội đa văn hóa của chúng ta th́ sự đa dạng này không được thể hiện ở cấp lănh đạo trong khắp các tổ chức chính thống. Là một phụ nữ gốc Á Đông, tôi thấy cần có nguồn thúc đẩy những đối thoại về khoảng cách này này, sự thiếu hụt về đa dạng văn hóa trong nhóm lănh đạo tại các tổ chức chính thống. Cũng giống như đối thoại về giới đă tạo ra những thay đổi và cho thấy sự gia tăng của phụ nữ trong các vị trí lănh đạo cấp cao trong xă hội của chúng ta, tôi cảm thấy rằng đă đến lúc cũng cần lên tiếng về đa dạng văn hóa trong giới lănh đạo.
Chính v́ thấy cùng với một nhóm những người Úc từ những nền văn hóa Á Đông khác, chúng tôi đă thành lập Diverse Australasian Women’s Network – gọi tắt là DAWN – với mục đích thúc đẩy những đối thoại về việc cần gia tăng sự hiện diện đa dạng văn hóa trong các nhóm lănh đạo ở mọi lĩnh vực trong xă hội của chúng ta. DAWN cũng hướng tới việc khuyến khích những nhóm văn hóa đa dạng nghĩ về khả năng cũng những các kỹ năng họ có hiện nay để lănh đạo. Chúng tôi muốn gợi ra những câu hỏi – bạn có sẵn sàng là người dẫn đầu? Điều ǵ ngăn cản bạn? Và chúng tôi có thể giúp bạn như thế nào? DAWN hiện diện để hỗ trợ và cho phép những người muốn tiến tới những vị trí quản lư cấp cao mà họ chọn lựa.
Tại sao điều này lại quan trọng đối với những người Úc gốc Việt? Luận điểm của tôi là, chúng ta đă định cư tại Úc gần 40 năm. Chẳng phải đây là thời điểm để chúng ta nắm giữ một vai tṛ lớn hơn trong xă hội Úc?
Hàng năm, tôi đến Hội chợ Tết của người Việt và thấy danh sách của những học sinh dành điểm số cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học ATAR. Những thành tích học tập xuất sắc này cho tôi một cảm giác kinh ngạc. Nhưng khi nh́n khắp các cơ quan chính thống của chúng ta, không thấy bóng dáng con cái của chúng ta trong những vị trí có tầm ảnh hưởng, cũng không có ai giữ vị trí cao trong khu vực công hay các doanh nghiệp lớn.
Điều tra dân số năm 2011 cho thấy 24,6 phần trăm người Úc sinh ra ở nước ngoài và 43,1 phần trăm có cha hoặc mẹ sinh ở nước ngoài. Cộng đồng người Úc gốc Việt đứng thứ 5 và có 185 ngh́n người sinh ra ở Việt Nam và 219 ngh́n người cho biết họ dùng tiếng Việt trong gia đ́nh. Nhưng ai là những gương mặt và tiếng nói đại diện cho con số này?
Báo cáo mới đây của Hội đồng Australia đa dạng “Cracking the Cultural Ceiling” (Phá bỏ tấm trần văn hóa) đă đưa ra một số lí do tại sao người Úc gốc Á lại dừng lại trước những vị trí quản lư cấp cao: định kiến, ưu tiên một số nền văn hóa nhất định và những thiên vị không chủ quan là một số ví dụ. Một khảo sát đối với hơn 300 lănh đạo gốc Châu Á cho thấy chỉ có 18 phần trăm những người tài gốc Á Đông cảm thấy môi trường làm việc của họ không có sự thiên vị đối với văn hóa nhất định và định kiến.
Vậy chúng ta sẽ bắt đầu từ đâu? Làm sao chúng ta có thể khuyến khích những người Úc gốc Việt hay rộng hơn là những người Úc gốc Á đứng lên đảm nhiệm những vị trí lănh đạo?
Sự đa dạng trong tầng lớp lănh đạo cũng đối diện với những trở ngại tương tự như vấn đề giới. Chúng ta biết rằng phụ nữ chiếm hơn 50 phần trăm dân số nhưng chúng ta thiếu những số liệu cho thấy phần trăm phụ nữ trong số này là người từ nền văn hóa, ngôn ngữ không chính thống. Điều mà chúng ta biết là có một phần tư dân số Úc (21,5 triệu năm 2011) là người có gốc văn hóa không phải gốc Anh.
Viện Giám đốc Công ty Úc vừa thông báo họ đưa ra chỉ tiêu 30 phần trăm vị trí trong Hội đồng quản trị sẽ cần giao cho phụ nữ đảm nhận đến cuối năm 2018. Con số này có nghĩa là tỉ lệ 18,2 phần trăm hiện nay sẽ phải tăng gấp đôi trong ṿng vài năm nữa. Thêm vào đó, họ cũng tập chung đa dạng văn hóa Hội đồng quản trị hơn. Một kế hoạch rất đáng hoan nghênh.
Tuy nhiên, đối với phụ nữ và nam giới từ những nền văn hóa không nói tiếng Anh th́ c̣n rất nhiều khó khăn cần vượt qua.
Phát triển khả năng lănh đạo trong cộng đồng đa văn hóa là một trong những nhiệm vụ của DAWN. Chúng tôi muốn phát triển điều này. Và đang có nhiều tiếng nói hơn trong cộng đồng đa văn hóa, đặc biệt là cộng đồng Á Đông, đặt câu hỏi về việc thiếu những đại diện tại nhiều cấp bậc có tầm ảnh hưởng khác nhau. Vấn đề này phụ thuộc vào cách chúng ta đặt vấn đề. Và đồng thời, chúng ta phải sẵn sàng. Chúng ta phải sẵn sàng đảm nhận những vị trí lạnh đạo, những vai tṛ ảnh hưởng đến xă hội chính mạch. Và quan trọng nhất, chúng ta phải xây dựng khả năng lănh đạo.
Nếu chúng ta không tích cực nỗ lực trong vấn đề này, phụ nữ và những người dân đến từ nền văn hóa khác sẽ tiếp tục ở bên lề của các công sở. DAWN sẽ tiếp tục những đối thoại và thúc đẩy nỗ lực để có một nguồn những lănh đạo có gốc văn hóa đa dạng hơn, để các công ty và tổ chức chính thống nhận thấy những tài năng và sự đóng góp của cộng đồng đa sắc tộc của chúng ta trong việc phát triển quốc gia này.
Vẫn c̣n một chặng đường dài trước mắt. Nhưng chặng đường ngh́n dặm bắt đầu với một bước tiến nhỏ.
Bài viết là chia sẻ cá nhân của Đài Lê. Đến Úc tị nạn năm 1979, cô từng là phóng viên, người dẫn chương tŕnh của Hăng Truyền thông Quốc gia Úc và là nhà phim độc lập. Cô tham gia chính trị năm 2008 và đạt được nhiều thành tựu trong chính trường. Cô cũng đảm nhận nhiều vị trí trong các tổ chức công và hội đồng của bang New South Wales.
(Theo Australiaplus.com)