Các nước đang chông chờ rất nhiều vào vụ kiện Trung Quốc liên quan đến những vấn đề căng thẳng tại Biển Đông. Cả Nhật bản và Australia đều đang liên tục lên án Trung Quốc và không ngừng tăng cường hợp tác quốc pḥng để bảo vệ an ninh biển.
Gần đây, Nhật Bản đang có những dấu hiệu tích cực can thiệp vào vấn đề Biển Đông. Trong nhiều trường hợp, Thủ tướng Nhật Bản đă nói bóng gió về khả năng điều Lực lượng Pḥng vệ đến Biển Đông tuần tra, cho thấy Nhật Bản đă sẵn sàng.
Trong cuộc gặp với Tổng thống Mỹ Barack Obama bên lề Hội nghị cấp cao APEC vừa qua, Thủ tướng Nhật Bản đă bày tỏ ủng hộ hành động tuần tra Biển Đông của Mỹ, kêu gọi Trung Quốc chấm dứt hành động đơn phương bồi đắp, xây đảo nhân tạo.
Nhật Bản cũng đă tăng cường hợp tác quốc pḥng-an ninh với Philippines, đáng chú ư là hai bên đă đạt được thỏa thuận cơ bản về việc kư kết Hiệp định chuyển giao công nghệ và trang bị quốc pḥng, đây là khởi đầu cho việc Nhật Bản cung cấp viện trợ quân sự cho nước khác.
Nhật Bản cũng phối hợp với Mỹ và Australia đều mạnh mẽ lên tiếng phê phán các hành động bành trướng bất hợp pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Ngày 15 tháng 11, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull đă có cuộc gặp đầu tiên bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Thổ Nhĩ Kỳ kể từ khi ông Malcolm Turnbull lên nắm quyền.
Cuộc hội đàm này chủ yếu tập trung vào việc làm thế nào để đối phó với hành động của Trung Quốc ở Biển Đông. Hai bên bày tỏ lo ngại trước hành động đơn phương làm thay đổi hiện trạng của Trung Quốc ở Biển Đông và biển Hoa Đông, thống nhất sẽ tăng cường hợp tác để bảo vệ trật tự biển quốc tế dựa trên luật pháp quốc tế.
Tiếp theo, bên lề Hội nghị cấp cao Đông Á ngày 21 tháng 11, Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull đă gặp Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường. Ông chỉ rơ, tham vọng bành trướng lănh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông là một chính sách ngoại giao "phản tác dụng".
Chính sách này không chỉ làm cho Trung Quốc bị cô lập, đẩy các nước như Brunei, Malaysia và Việt Nam về phía Mỹ, mà c̣n có thể khơi mào cho một cuộc chiến tranh nếu Trung Quốc tiếp tục áp đặt yêu sách chủ quyền vô lư và đe dọa tự do đi lại ở Biển Đông.
Ông Malcolm Turnbull đă gợi lại cuộc chiến tranh Peloponnesus xảy ra cách đây 2.500 năm và thúc giục Trung Quốc không "rơi vào bẫy Thucydides".
Có quan điểm cho rằng, cuộc chiến Peloponneus nổ ra xuất phát từ sự lo sợ ở Sparta trước sự trỗi dậy của Athens. Những căng thẳng này đă làm cho hai bên chuẩn bị và cuối cùng đi đến chiến tranh.
Trong cuộc gặp với Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường này, ông Malcolm Turnbull c̣n yêu cầu Trung Quốc phải quan tâm tới mối quan ngại rộng răi hơn mà Trung Quốc đang gây ra với Mỹ và các nước khác trong khu vực.
Ngoài ra, trong Tham vấn "2+2" giữa Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc pḥng hai nước Nhật Bản-Australia ngày 22 tháng 11, yêu sách chủ quyền vô lư của Trung Quốc cũng là vấn đề được quan tâm đặc biệt.
Hai bên đều bày tỏ quan ngại về các diễn biến gần đây ở Biển Đông, đồng thời kêu gọi các bên ngừng xây dựng đảo và có các hành động kiềm chế.
Ngoại trưởng Australia Julie Bishop bác bỏ quan điểm của Trung Quốc rằng Australia và Mỹ nên giữ quan điểm trung lập, không dính líu trực tiếp vào các cuộc tranh chấp.
Bà khẳng định, do 2/3 lượng thương mại của Australia đi qua Biển Đông, nên Australia có lợi ích quốc gia trực tiếp và đáng kể trong việc duy tŕ ḥa b́nh và ổn định khu vực.
"Chúng tôi không đứng về bên nào trong các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, nhưng chúng tôi thừa nhận hoạt động xây dựng đảo nhân tạo mà Trung Quốc tiến hành... đă làm gia tăng căng thẳng khu vực" - bà Julie Bishop nhấn mạnh.
vietbf @ sưu tầm