Vietbf.com - Nga chuẩn bị máy bay Ilyushin Il-80 aircraft được mệnh danh là ‘ngày tận thế’ để ứng phó với NATO khi sẻ xảy ra trường hợp chiến tranh hạt nhân với phương Tây, v́ đây là loại máy bay “bất khả chiến bại” và NATO trong t́nh huống xung đột quân sự với Nga sẽ rất khó khăn để phá hủy nó.
Công nghiệp quốc pḥng Nga vừa hoàn tất một số cuộc thử nghiệm vận hành trung tâm chỉ huy chiến lược trên không với máy bay Ilyushin Il-80 aircraft.
Theo hăng tin RT, máy bay được mệnh danh “Ngày tận thế" thiết kế chở các tướng cấp cao, sĩ quan và tổ bay gồm cả kỹ thuật viên trong trường hợp căn cứ trên mặt đất bị đe dọa, thông tin liên lạc bị gán đoạn và chỉ huy các cuộc tấn công ngay từ trên không tại mọi mặt trận.
Hiện trên thế giới chỉ có Mỹ là nước duy nhất sở hữu một trung tâm chỉ huy kiểu này. Giờ đây có thêm Nga.
Trung tâm chỉ huy trên không được nâng cấp từ loại máy bay thân rộng Il-86, được tăng tốc sản xuất để kịp thời ra mắt vào cuối năm nay, trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ilyushin Il-80 aircraft
Il-80 đă được cải tiến đáng kể về hiệu suất, khả năng tồn tại, các tính năng cũg như độ tin cậy trong hoạt động, các thiết bị điện tử trên máy bay được giảm tối đa mức độ tiêu thụ năng lượng.
Loại trung tâm chỉ huy bay này có khả năng quản lư và điều phối nhiệm vụ cho mọi đơn vị thuộc lực lượng vũ trang Nga như mặt đất, không quân, hải quân và tên lửa chiến lược.
Bất khả chiến bại
Aleksandr Komyakov, giám đốc tập tập đoàn thiết kế siêu trung tâm này cho biết, đây là loại máy bay “bất khả chiến bại” và NATO trong t́nh huống xung đột quân sự với Nga sẽ rất khó khăn để phá hủy nó.
“Một trung tâm chỉ huy bay trên không rất khó xác định v́ tính di chuyển liên tục. Người Mỹ gọi nó là máy bay “Ngày tận thế”, ông Komyakov nói trong cuộc phỏng vấn với ITAR-TASS. Theo ông, nhiệm vụ chính của “Ngày tận thế” là thiết lập mạng lưới thông tin liên lạc trong t́nh huống cực kỳ bất lợi, khi các cơ sở hạ tầng mặt đất bị phá hủy.
Tin tức đưa ra trong bối cảnh căng thẳng ngày càng leo thang giữa NATO và Nga sau vụ Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ một máy bay quân sự của Nga. Đây được coi là cuộc đối đầu quân sự nguy hiểm nhất giữa một thành viên NATO với lực lượng Nga trong hơn 50 năm qua.
Theo dữ liệu trao đổi giữa Moscow và Washington ngày 1/10/2014, Nga hiện có 1.643 đầu đạn hạt nhân chiến lược trong khi Mỹ sở hữu 1.642 đầu đạn.
Mặc dù chênh lệch số lượng không lớn, nhưng lực lượng và khí tài chiến lược mặt đất của Nga được đánh giá có ưu thế hơn hẳn Mỹ.
Tên lửa chiến lược của Nga SS-18, mà Lầu Năm Góc và NATO mệnh danh là “quỷ sa tăng” có khả năng phá hủy toàn bộ khu vực có diện tích bằng cả New York. Tên lửa này mang tới 10 đầu đạn ở mức lư tưởng, sức công phá của nó 1.333 lần Hiroshima.
Báo cáo c̣n nhấn mạnh “80% dân cư Mỹ sống ở các dải ven biển đông đúc ở bờ tây và đông đều nằm trong ṿng ngắm của một số tên lửa hạt nhân chính xác cao kiểu như SS-18.
Trong khi đó, dân số Nga chỉ bằng một nửa Mỹ, lại phân tán ở khắp nơi.
Khi Tổng thống Nga Putin cảnh báo NATO “về những hậu quả nghiêm trọng” sau vụ bắn hạ máy bay, giới phân tích tin rằng, Moscow đă sẵn sàng cho một cuộc chiến hạt nhân.
Chưa kể rất nhiều quan chức cấp cao của Nga đă lên tiếng thúc giục Putin hành động quân sự cứng rắn để đáp trả.
Một số h́nh ảnh ghi lại về máy bay “Ngày tận thế” của Nga:
Thái An(Theo valuewalk)