Thổ Nhĩ Kỳ kết thân Trung Quốc như chơi với Hổ! - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thổ Nhĩ Kỳ kết thân Trung Quốc như chơi với Hổ!
Vietbf.com - Thổ Nhĩ Kỳ kết thân với Trung Quốc là khiến NATO thật sự bất an, v́ lư do an ninh liên quan đến cả NATO, chứ không phải riêng một nước Thổ Nhĩ Kỳ và t́nh h́nh Ankara sẽ ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc cả về kinh tế và luôn cả quân sự mới khiến NATO ngày càng lo sợ đồng minh này.

Hệ thống tên lửa pḥng không FD-2000, phiên bản HQ-9 xuất khẩu của Trung Quốc. Ảnh: China.cn

T́nh h́nh căng thẳng gần đây ở Ukraine và Trung Đông khiến Thổ Nhĩ Kỳ muốn hợp tác với đối tác nước ngoài để thực hiện dự án 3,4 tỷ USD sản xuất một hệ thống pḥng thủ tên lửa tối tân, giúp quân đội có hỏa lực mạnh hơn và đặt nền móng để nước này có thể xuất khẩu tên lửa, theo NYTimes.

Cách đây hai năm, Bộ Quốc pḥng Thổ Nhĩ Kỳ đă dội một gáo nước lạnh vào các đồng minh NATO khi tuyên bố chấp thuận giá bỏ thầu tên lửa của Trung Quốc, vốn thấp hơn giá tên lửa Patriot của Mỹ cũng như các hợp đồng tương tự của Tây Âu và Nga.

Các chuyên gia phân tích cho rằng đây là một nỗ lực của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào các hệ thống tên lửa Patriot của NATO. "Bạn không thể bảo vệ đường biên giới dài 911 km chỉ bằng tên lửa Patriot", Merve Seren, chuyên gia an ninh ở Viện Nghiên cứu Chính trị, Kinh tế và Xă hội, một tổ chức chính sách công ủng hộ chính phủ Ankara, tuyên bố.

Từ khi t́nh h́nh xung đột Syria xấu đi, NATO đă hạn chế cung cấp tên lửa Patriot cho Thổ Nhĩ Kỳ, và bắt đầu rút các hệ thống này sau vụ Su-24 Nga bị bắn rơi. "Việc triển khai các hệ thống pḥng không của NATO lúc tăng lúc giảm. Tôi không hiểu đây có phải là một thông điệp mà các đối tác của họ có thể tin tưởng hay không", Thứ trưởng Quốc pḥng Thổ Nhĩ Kỳ Ismai Demir nói.

Theo giới phân tích, thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc sản xuất hệ thống pḥng thủ tên lửa phần nào cho thấy Ankara đang hướng về phía Bắc Kinh nhằm giảm sự phụ thuộc vào NATO. Thậm chí, ông Demir c̣n tuyên bố: "Lợi ích quốc gia của chúng tôi và NATO có thể không giống nhau trong một số hành động".

Dự án tên lửa với công ty Trung Quốc "là một trong số những điều khiến người ta cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ đang ngả về Trung Quốc", Mehmet Soylemez, chuyên gia nghiên cứu châu Á ở Viện nghiên cứu Chính trị và Xă hội ở Ankara nói. "Trung Quốc đang muốn thiết lập lại cấu trúc kinh tế và tài chính toàn cầu".

Về mặt kinh tế, kế hoạch này phần nào thể hiện được tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại những khu vực mà Con đường Tơ lụa cách đây hơn 1.000 năm trên bộ và trên biển của họ đă vươn tới, và nay Bắc Kinh đang nỗ lực khôi phục lại mối quan hệ gần gũi đó với Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều quốc gia khác.

Ở Thổ Nhĩ Kỳ, các cửa hàng tràn ngập hàng hóa Trung Quốc, từ máy hút bụi đến dụng cụ bày ở bàn ăn. Công ty Trung Quốc thâu tóm các mỏ đá và mỏ than, nắm 65% cổ phần cảng container lớn thứ ba của Thổ Nhĩ Kỳ. Trung Quốc cũng đang giúp xây dựng gần chục tuyến đường sắt và đang là nhà cung cấp vũ khí lớn của Thổ Nhĩ Kỳ khi bán các tên lửa công nghệ thấp cho nước này.

Các công ty Thổ Nhĩ Kỳ đang ngày càng chuyển hướng sang Trung Quốc v́ lư do chi phí. Arzum, một trong những công ty sản xuất thiết bị nổi tiếng nhất Thổ Nhĩ Kỳ lại đặt hàng chế tạo các máy pha cà phê Okka từ miền đông nam Trung Quốc.

"10 năm trước, Thổ Nhĩ Kỳ không thực sự nh́n ra mối đe dọa Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất. Mối đe dọa này đă được chuyển thành cơ hội", T. Murat Kolbasi, chủ tịch công ty Arzum nói.

Tên lửa pḥng không Patriot của NATO triển khai ở Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: Militarynews

Mối lo ngại của NATO

Theo các chuyên gia phân tích, việc Trung Quốc tăng cường hợp tác kinh tế và quân sự với Thổ Nhĩ Kỳ nằm trong nỗ lực hồi sinh Con đường Tơ lụa cổ xưa của Bắc Kinh với một chiến lược đầy tham vọng có tên gọi "Sáng kiến Một vành đai Một con đường". Thế nhưng, sáng kiến này lại đang gây ra những căng thẳng địa chính trị khi các nước đối tác ngày càng lo lắng về việc trở nên quá phụ thuộc vào Trung Quốc.

Mới đây, Kazakhtan đă hạn chế chính sách nhập cư và đầu tư đối với công dân Trung Quốc v́ sợ bị lấn át. Và để cân bằng với Bắc Kinh, nước này đă theo đuổi mối quan hệ nồng ấm hơn với Moscow.

Bản thân các doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ cũng tỏ ra bất an với nguy cơ lệ thuộc khi làm ăn với các đối tác Trung Quốc. Hồi cuối tháng 6, Tổng công ty Cơ khí Máy móc Trung Quốc do nhà nước kiểm soát đă đột ngột rút khỏi thỏa thuận trị giá 384,6 triệu USD mua 75% cổ phần mạng lưới điện Eskisehir của Thổ Nhĩ Kỳ mà không đưa ra bất kỳ lí do chính thức nào, khiến công ty này "mệt mỏi" và không c̣n muốn hợp tác với phía Trung Quốc.

Cán cân thương mại giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc trong những năm gần đây cũng mất cân bằng nghiêm trọng. Năm ngoái, Thổ Nhĩ Kỳ nhập khẩu 25 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc trong khi xuất khẩu chỉ ba tỷ USD.

Trong lĩnh vực quân sự, dự án hợp tác sản xuất tên lửa với Trung Quốc của Thổ Nhĩ Kỳ đă vấp phải phản ứng quyết liệt từ các đồng minh trong khối NATO, khi họ phát hiện ra rằng đối tác sản xuất tên lửa của Thổ Nhĩ Kỳ là một công ty do chính phủ Trung Quốc hậu thuẫn. NATO lo sợ bị lộ bí mật quân sự nếu công nghệ Trung Quốc được tích hợp vào hệ thống pḥng không của Thổ Nhĩ Kỳ.

Khi xem xét dự án này cách đây hai năm, các quan chức Thổ Nhĩ Kỳ đă không tham vấn với Bộ Ngoại giao về việc các đồng minh NATO sẽ phản ứng như thế nào trước một thỏa thuận hợp tác chưa từng có tiền lệ giữa thành viên của khối với Trung Quốc.

"Bộ Ngoại giao chỉ được thông báo về thỏa thuận này sau khi tiến tŕnh đàm phán sơ bộ hoàn tất. Đây không được coi là một dự án đặc biệt có thể gây ra nhiều hậu quả chính trị", ông Demir nói.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đến Bắc Kinh gặp gỡ Chủ tịch Tập Cận B́nh hồi tháng 7. Ảnh: SCMP

Chỉ vài ngày sau khi Thổ Nhĩ Kỳ công bố kế hoạch trên, các nước NATO đă tổ chức một chiến dịch vận động nhằm băi bỏ quyết định, với lư do các tên lửa Trung Quốc sẽ không tương thích với tiêu chuẩn của NATO, và khối quân sự này sẽ không chia sẻ các thông tin kỹ thuật với Bắc Kinh để điều chỉnh tương thích.

Ngoài các quan ngại về bí mật công nghệ, NATO c̣n cho hay đối tác trong dự án trên của Thổ Nhĩ Kỳ chính là Tập đoàn Cơ khí Chính xác Trung Quốc (China Precision), vốn đă bị phương Tây áp đặt các biện pháp trừng phạt v́ cung cấp công nghệ tên lửa đạn đạo cho Iran, Triều Tiên, Pakistan và Syria.

Cuối tháng trước, dưới sức ép của NATO, Thổ Nhĩ Kỳ đă phải tuyên bố hủy dự án trên. Tuy nhiên, nước này cũng lựa chọn lối đi riêng của ḿnh, khi quyết định sẽ kư hợp đồng với một số nhà thầu phụ để mua sắm các bộ phận tên lửa từ các nhà sản xuất nước ngoài, có thể là China Precision.

Tấm kim loại khắc tên China Precision trong chiếc hộp gỗ sáng bóng vẫn nằm trên bàn làm việc của Thứ trưởng Quốc pḥng Thổ Nhĩ Kỳ Demir vào buổi sáng hôm Su-24 Nga bị bắn rơi. Những giờ đàm phán với các nhà sản xuất vũ khí Trung Quốc sẽ giúp quan hệ hợp tác quân sự hai nước trong tương lai dễ dàng hơn, theo quan chức quốc pḥng cấp cao này.

"Khoảng thời gian đàm phán với các công ty Trung Quốc rất có giá trị", ông Demir nói.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 12-28-2015
Reputation: 369152


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,887
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	0000   (3).jpg
Views:	0
Size:	168.8 KB
ID:	843771 Click image for larger version

Name:	0000   (1).jpg
Views:	0
Size:	114.5 KB
ID:	843772 Click image for larger version

Name:	0000   (2).jpg
Views:	0
Size:	86.0 KB
ID:	843773
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,490 Times in 10,777 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 179 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Old 12-28-2015   #2
Tia_qthinh
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Tia_qthinh's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Location: Địt cụ ! hồ chó đẻ
Posts: 9,364
Thanks: 274
Thanked 1,047 Times in 831 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 241 Post(s)
Rep Power: 22
Tia_qthinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

Thằng chệt lại lợi dụng xung đột, bất an của nước khác để làm giàu thất đức, vì vây tai nạn , rủi ro đều đến vơi nó !
Tia_qthinh_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:51.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07056 seconds with 14 queries