VBF-Cùng có cùng 1 mục tiêu là đánh bại IS thế nhưng Nga và Mỹ lại có hướng đi khác nhau. Nhưng nếu nh́n 1 cách tổng quát th́ rất dễ thấy Mỹ mới là nước mà IS thấy đáng sợ nhất.
Các cuộc không kich của Mỹ đă tiêu diệt 25.000 chiến binh Nhà nước Hồi giáo tự xưng ở Iraq và Syria và thiêu hủy hàng triệu USD mà nhóm này cướp bóc được - các quan chức Lầu Năm Góc cho biết.
Các lực lượng Iraq và người Kurd đă giành lại được 40% đất của IS ở Iraq, và các lực lượng được phương Tây ủng hộ đă giành được một phần đáng kể lănh thổ Syria mà IS kiểm soát.
Theo các quan chức Mỹ, những nỗ lực quân sự của Mỹ có một mục đích chiến lược là cắt đứt các nguồn lực IS cần để gây chiến, chẳng hạn như giành lại các thành phố, mỏ dầu IS chiếm đóng, và trê khía cạnh này Mỹ đă thành công.
Từ cuối tháng 10.2015, chiến dịch không kích của Mỹ mang tên Chiến dịch Thủy triều II đă nhằm vào các giếng dầu, giàn khoan, xe chở dầu, và các quan chức Mỹ tin rằng họ đă cắt giảm khoảng 1/3 thu nhập từ dầu của IS.
Các cuộc không kích đă đánh trúng ít nhất 10 kho chứa tiền mặt của IS, tiêu hủy hàng chục triệu USD của chúng.
Cùng với các nỗ lực quân sự, Mỹ và EU cũng theo đuổi cách thức cắt nguồn tiền chuyển cho IS và ngăn không để sử dụng số tiền đó trong hệ thống ngân hàng quốc tế.
Họ thuyết phục Iraq cấm các chi nhánh ngân hàng ở những thành phố IS nắm giữ được chuyển tiền ra nước ngoài, thay vào đó tất cả tiền phải chuyển qua ngân hàng trung ương ở Bahgdad.
Những tuần gần đây, không kích của Mỹ đă tiêu diệt hoặc bắt giữ các quan chức hàng đầu của IS như "bộ trưởng chiến tranh" của chúng, một chỉ huy hàng đầu, một chuyên gia vũ khí...
Các quan chức Mỹ thừa nhận rằng IS có thể thay thế nhiều lănh đạo của chúng và việc loại các nhân vật chủ chốt khỏi ṿng chiến đấu chưa đủ để xóa sổ IS.
Tuy nhiên những thành công trên chiến trường ở thành tŕ của IS đă không có nhiều tác dụng ngăn chặn sự mở rộng của IS sang Châu Âu, Bắc Phi và Afghanistan, khiến các quan chức và chuyên gia quân sự Mỹ trở nên thận trọng khi dự báo những tiến bộ trong cuộc chiến với IS mà họ cho là c̣n kéo dài hàng năm.
Phát biểu trước một ủy ban của quốc hội hôm 12.4, Thứ trưởng ngoại giao Mỹ Antony J. Blinken nói rằng để cuộc chiến chống IS hiệu quả, nước Mỹ phải ngăn được sự gieo rắc của chủ nghĩa cực đoan bạo lực đầu tiên, ngăn chặn việc tuyển mộ, cực đoan hóa và huy động người, nhất là người trẻ, tham gia vào các hoạt động củng cố.
|