Tàu Khựa và bài học quá đắt!
Cho đáng đời!
Gieo gió th́ gặt băo thôi!
Trong bài b́nh luận ngày 5/5, tờ báo Trung Quốc cho rằng, Nga đang ra sức lấy lòng ASEAN và đổ vào canh bạc Biển Đông khiến Bắc Kinh đặc biệt chú ý.
Sau khi Obama tổ chức hội nghị thượng đỉnh Sunnylands với lãnh đạo 10 nước ASEAN, Putin cũng sẽ làm điều tương tự tại Sochi trong 2 ngày 19 và 20/5 năm nay.
Đặc biệt, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu nói rằng, hai bên Nga và ASEAN có lập trường rất giống nhau trong việc giải quyết các xung đột quốc tế đã khiến Bắc Kinh chột dạ.
Nga choi tro hai mat voi Trung Quoc tren Bien Dong?
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov và người đồng cấp Vương Nghị phía Trung Quốc.
Chỉ gần 1 tháng trước đó, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã lên tiếng ủng hộ Bắc Kinh, rằng tranh chấp ở Biển Đông nên được giải quyết thông qua đàm phán giữa các bên liên quan trực tiếp trên cơ sở UNCLOS, DOC.
![](http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=882598&stc=1&d=1462554007)
Đến ngày 29/4, trong cuộc họp báo chung tại Bắc Kinh, ông Lavrov một lần nữa tái khẳng định, không nên xem Biển Đông là vấn đề quốc tế và rằng, các thế lực bên ngoài không nên xen vào vấn đề Biển Đông.
Chính những phát biểu có vẻ trái chiều của quan chức Nga khiến Bắc Kinh nghi ngại Moscow đang "chơi tṛ hai mặt" với ḿnh.
Đa Chiều chỉ ra rằng từ khi sáp nhập Crimea, Moscow bắt đầu tìm kiếm thị trường xuất khẩu thay thế và trong bối cảnh Trung - Mỹ cạnh tranh khốc liệt ở Đông Nam Á, Moscow bắt đầu nhảy vào để tạo dựng ảnh hưởng.
Tờ báo này kết luận, dù Nga cách Biển Đông khá xa, không có liên hệ trực tiếp nào đến các tranh chấp, nhưng một khi có lợi thì "chơi trò 2 mặt" ở Biển Đông sẽ trở thành lựa chọn của Moscow.
Ở một diễn biến khác có liên quan, tờ Sputnik hôm 4/5 cho rằng, Nga có thể giúp Trung Quốc thắng trong vụ kiện với Philippines về vấn đề Biển Đông. Theo báo Nga, sự ủng hộ của Moscow với Bắc Kinh có thể buộc Mỹ giảm những áp lực hay nhượng bộ với Trung Quốc về các tranh chấp ở Biển Đông.
Nhà báo Alexander Shpunt thuộc tờ Regnum của Nga chỉ ra rằng Moscow đă từng “lấn át” Ṭa án Trọng tài Quốc tế (PCA).
Ông dẫn đến một sự việc hồi năm 2014 khi Moscow thắng công ty dầu Yukos cũng trong vụ kiện tại PCA. Cuối cùng, không những không được Moscow bồi thường 50 tỷ USD như yêu cầu trước đó, 4 cổ đông của Yukos kiện chính quyền Moscow c̣n phải chịu 16.801 euro án phí.
Tuy nhiên, trường hợp này không giống nhưa vậy bởi theo nhà phân tích Tim Daiss của Mỹ, Bắc Kinh rơ ràng là bên gây căng thẳng và tạo ra nhiều vấn đề cho khu vực, và đang có kế hoạch chèn ép các nước láng giềng nhỏ hơn. Đó chính là lư do Trung Quốc khăng khăng đ̣i đàm phán với từng quốc gia riêng lẻ. Với kế hoạch đó, Bắc Kinh có thể ép các nước nhỏ hơn bằng các “quân bài” kinh tế và quân sự.
Hơn nữa, những căn cứ mà Bắc Kinh đưa ra để khẳng định những tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông hết sức phi lư.
Ông Daiss nhấn mạnh: “Ai biết được tương lai địa chính trị sẽ ra sao. Một ngày nào đó, điện Kremlin có thể sẽ hối tiếc v́ Mỹ không can thiệp vào các vấn đề ở Biển Đông”. Ông nhấn mạnh, trường hợp đó có thể xảy ra bởi mối quan hệ Bắc Kinh và Moscow từ trước tới giờ không phải lúc nào cũng tốt đẹp.