Không biết bà Hillary lên có cao tay để cho Mỹ trở lại thời hoàng kim như chồng bà ông Bill Clinton đă làm được không?C̣n chưa nói đến bà sẽ làm hơn được đối thủ đáng gườm là ông Trump không?Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Hillary Clinton gần như chắc chắn sẽ trở thành ứng viên của đảng Dân chủ chạy đua tới chiếc ghế Tổng thống Mỹ. Tuy nhiên, bà cần những ư tưởng mạnh mẽ và rơ ràng hơn cho những bước đi tiếp theo.
Đôi lúc sự bứt phá sẽ khiến cho chiến thắng trở nên ngọt ngào hơn bao giờ hết. Đó hẳn là cảm giác của Hillary Clinton sau khi giành chiến thắng vang dội trước đối thủ Bernie Sanders. Sau 50 năm hoạt động trên chính trường Mỹ và nổi tiếng là người thận trọng, cựu Ngoại trưởng và đồng thời là cựu đệ nhất phu nhân Mỹ đă tuyên bố rằng “Chiến thắng đang nằm trong tầm tay”.
Bà Clinton là người dày dặn kinh nghiệm. Trong thời đại chủ nghĩa cực đoan trở nên phổ biến như hiện nay, bà vẫn là người đi theo đường lối ôn ḥa. Tuy nhiên, thay v́ hào hứng trước viễn cảnh đảng Dân chủ tiếp tục thống trị Nhà Trắng hay nước Mỹ sẽ có nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử, nhiều người đảng Dân chủ lại tỏ ra không vui.
Rơ ràng là bà Clinton cần một kế hoạch táo bạo để có thể chiến thắng và “vá” những vết nứt trong nền kinh tế cũng như xă hội Mỹ vốn đang tràn đầy sự bất măn. Nhưng đáng buồn là dường như bà không phải là một người thợ khéo léo, ít nhất là dưới góc độ chính sách kinh tế.
Để đánh giá chương tŕnh của bà Clinton, hăy bắt đầu với Clintonomics – con đường mà chồng của bà là cựu Tổng thống Bill Clinton đă theo đuổi trong thời kỳ giữa những năm 1990. Nh́n chung th́ ông Clinton đă khá thành công. Ông chung sống ḥa b́nh với phố Wall và thúc đẩy các hiệp định tự do thương mại, thuận theo chương tŕnh cải cách hệ thống an sinh xă hội đầy tham vọng. Nhờ những chính sách hợp lư và sản lượng của nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, kinh tế Mỹ đă bùng nổ, tất cả mọi người đều cảm nhận được sự thịnh vượng.
Tuy nhiên, nước Mỹ của ngày nay rất khác. Nền kinh tế yếu ớt hơn, có quá nhiều rắc rối và c̣n có cả hố sâu ngăn cách giàu nghèo. Kể từ năm 2000, thu nhập của người lao động hầu như không tăng lên. Vẫn c̣n hoảng sợ v́ khủng hoảng tài chính, bị đè nén bởi sự phát triển của công nghệ và toàn cầu hóa, những lao động tŕnh độ thấp là bộ phận bị ảnh hưởng nhiều nhất. Nhiều người đă rời bỏ lực lượng lao động, chỉ có 54% người trong nhóm trên 25 tuổi và tốt nghiệp cấp 3 tham gia vào thị trường lao động, giảm mạnh so với mức 63% của năm 2000).
Đảng Dân chủ cũng đă đổi thay. Thay v́ ḥa thuận với phố Wall, ứng viên Sanders liên tục chỉ trích các ngân hàng, gọi họ là tội phạm và quả quyết giải pháp duy nhất để chữa lành cho kinh tế Mỹ là bắt đầu một “cuộc cách mạng”. Ông Sanders nhận được sự ủng hộ của rất nhiều cử tri trẻ tuổi.
Đối mặt với tất cả những vấn đề này, ư tưởng của bà Clintons là ǵ? Những bài phát biểu về kinh tế của bà thường xoáy sâu vào việc cơn băo toàn cầu hóa và tự động hóa đă xé tan cơ hội nghề nghiệp của những người lao động tŕnh độ thấp như thế nào. Sau đó sẽ là đề nghị cấp tín dụng thuế (tax credit - nếu một công ty làm ăn thua lỗ th́ số lỗ đó có thể để dành bù vào thuế lợi tức trong một vài năm sau đó) cho các công ty để khuyến khích chia sẻ lợi nhuận. Đây là một ư tưởng tồi v́ kinh nghiệm trong những năm 1990 chỉ ra rằng Clintonomics đă khiến luật thuế vốn cồng kềnh và kém hiệu quả của Mỹ trở nên tồi tệ hơn với những chi tiết quá nhỏ nhặt.
Đôi lúc, chính sách của bà Clinton tỏ ra vô nghĩa. Lo ngại rằng các ngân hàng trên phố Wall vẫn trong t́nh trạng “quá lớn để sụp đổ”, bà Clinton muốn đánh thêm thuế vào số nợ của họ. Trong khi đó buộc các ngân hàng phải có đủ vốn là cách hiệu quả và đơn giản hơn nhiều. Kế hoạch tăng thuế thu nhập cá nhân lên tối đa 45% cũng phức tạp không kém.
Bà Clinton chấp nhận rằng lư do chính khiến người Mỹ cảm thấy chất lượng cuộc sống đi xuống là công nghệ và hoạt động thương mại với Trung Quốc. Tuy nhiên, bà lại ủng hộ những chính sách tập trung vào việc trừng phạt các ông chủ vắt kiệt người lao động. Và, thay v́ nghĩ cách giúp đỡ những người bị thua thiệt v́ thương mại tự do, bà lại phản đối những hiệp định thương mại mới sẽ đem lại cho Mỹ nhiều lợi ích mà điển h́nh là TPP.
Một kế hoạch lớn hơn giúp cải thiện đời sống của người lao động Mỹ nên bắt đầu bằng những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, trong đó có việc cắt bỏ những thủ tục rườm rà đối với các doanh nghiệp nhỏ và đảm bảo rằng những doanh nghiệp lớn không c̣n được bảo hộ. Những người thua cuộc trước toàn cầu ḥa và tiến bộ công nghệ cần được hỗ trợ mạnh mẽ hơn, bằng những biện pháp như bảo hiểm tiền lương hay phân phối lại lực lượng lao động.
Có thể bài viết này đă quá khắt khe và đặt ra cho bà Clinton những tiêu chuẩn cao hơn so với các ứng viên khác. Thực tế th́ Hillary Clinton đă công bố kế hoạch chi tiết hơn bất kỳ ai. Tuy nhiên, người phụ nữ này cần vượt trội hơn hẳn v́ nếu người Mỹ cho rằng cách duy nhất để có một sự thay đổi lớn lao là phải bầu Trump, Cruz hay Sanders làm Tổng thống, đó sẽ là một hảm họa.
Bà Clinton bị đ̣i hỏi quá nhiều cũng bởi v́ Washington đang bị mắc kẹt. Sự hỗn loạn ở đảng Cộng ḥa là một cơ hội để bà Clinton định h́nh lại nước Mỹ. Thật đáng xấu hổ nếu người phụ nữ này quá nhỏ bé để có thể tóm lấy cơ hội ấy.
Thu Hương
Theo Trí thức trẻ/Economist