Bắc Kinh quá sốc trước màn "lật lọng" của Nga trên biển Đông - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bắc Kinh quá sốc trước màn "lật lọng" của Nga trên biển Đông
Nga đang ở trong một t́nh thế bị bao vây bởi 4 phía.Để phá vỡ ṿng bao vây TT Nga đă dùng chiến lược xoay trục sang Châu Á-TBD.Bất ngờ quay đầu chống lại Trung cộng mặc dù trước đó Nga ủng hộ Trung cộng phản đối vai tṛ của Mỹ trong việc giải quyết tranh chấp biển Đông.Trung cộng cay cú gọi Nga là "diều hâu hai đầu".

NGA ĐANG BỊ BAO VÂY 4 PHÍA:

Ngày 19/5/2016, trả lời phỏng vấn tờ báo Die Welt (Đức), Đại diện chính sách An ninh & Đối ngoại của Liên minh Châu Âu (EU), bà Federica Mogherini, nguyên là Ngoại trưởng Italy mong muốn các biện pháp trừng phạt Nga sẽ được gia hạn vào tháng 7 năm nay. Ngoài ra, bà Mogherini cũng khẳng định, chính sách của EU sẽ chưa thay đổi; mặc dù, cuối năm nay có thể sẽ có một cuộc đánh giá chính trị thực chất về cách thức giải quyết vấn đề này.

Các biện pháp trừng phạt kinh tế của EU nhằm vào Nga bắt đầu được áp dụng ngày 31/7/2014 và đă 2 lần gia hạn đến ngày 31/7/2016 tới đây. Các lệnh trừng phạt này đă khiến quan hệ giữa Moscow và phương Tây trở nên rất căng thẳng. Theo ước tính sơ bộ của các chuyên gia kinh tế, các lệnh trừng phạt đă khiến Nga thiệt hại hàng trăm tỷ USD, trong khi chính EU cũng chịu nhiều tổn thất to lớn do không xuất cảng hàng hóa bán sang Nga.

Giới phân tích cho rằng, Moscow đang bị đẩy vào thế bị bao vây tứ phiá, trong khi những vấn đề quốc tế mà Nga theo đuổi đang rơi vào bế tắc và hỗn loạn. Trước khi đại diện EU đưa ra tuyên bố mạnh mẽ với Nga, chính quyền Obama cũng đă thể hiện lập trường cứng rắn kêu gọi các bên cùng xét lại các biện pháp trừng phạt với Moscow.

Ngày 13/5/2016, trong cuộc gặp thượng đỉnh với các nhà lănh đạo của 5 nước Bắc Âu gồm: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Iceland và Đan Mạch tại Washington, TT Obama khẳng định, Mỹ và các nước Bắc Âu đă nhất trí sẽ duy tŕ các biện pháp trừng phạt đối với Nga liên quan tới cuộc khủng hoảng ở Ukraine, cho tới khi Moscow thực thi đầy đủ thỏa thuận ḥa b́nh Minsk.

PHÁ VỠ THẾ BỊ BAO VÂY – PUTIN “XOAY TRỤC SANG CHÂU Á-TBD”:

Châu Á – TBD là một phần quan trọng trong những toan tính địa chính trị của TT Putin do những lợi ích sống c̣n về kinh tế, chính lược lẫn chiến lược của Nga đối với các quốc gia trong khu vực nầy đang cạnh tranh với nhau. Cách tiếp cận của Điện Kremlin hoàn toàn thay đổi 180 độ. Vào cuối tháng 4/2016, khi Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov và Bộ trưởng Ngoại giao TC là Vương Nghị đă ra thông báo chung chưa từng có ở Bắc Kinh, phản đối vai tṛ của Mỹ trong việc giải quyết tranh chấp Biển Đông. Nhưng, việc Nga ủng hộ Bắc Kinh chống lại sự can thiệp của Mỹ vào tranh chấp Biển Đông chẳng kéo dài được bao lâu làm Bắc Kinh bị bất ngờ.

Trong 2 ngày 19 và 20/5/2016, TT Putin đă Hội nghị cấp cao với các nhà lănh đạo ASEAN tại Sochi. Hăng thông tấn TASS gọi Hội nghị cấp cao Nga-ASEAN là “sự kiện quốc tế lớn nhất ở Nga vào năm 2016” nhằm trực tiếp can dự vào sự thống trị kinh tế – chiến lược ngày càng gia tăng của TC ở Đông Nam Á-TBD. Đáng chú ư nhất là Nga đứng về phía các nước ASEAN phản đối lập trường nước lớn của Bắc Kinh trong tranh chấp Biển Đông.

Tuyên bố Sochi có hàm ư phản đối Bắc Kinh và thể hiện một lập trường gần giống với lập trường của ASEAN và MỸ về Biển Đông, khi ủng hộ “việc đảm bảo an ninh và an toàn hàng hải, tự do hàng hải và thương mại và yêu cầu các bên liên quan tự kiềm chế, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực và giải quyết tranh chấp thông qua các biện pháp ḥa b́nh phù hợp với nguyên tắc được luật pháp quốc tế thừa nhận”.

Sau khi bày tỏ lập trường về Biển Đông, TT Putin rất hài ḷng với các thỏa thuận giữa Nga và các nước ASEAN về nhập cảng năng lượng để cho Nga xây dựng nhà máy điện hạt nhân, xây dựng các tuyến đường sắt và vận hành hệ thống định vị GLONASS trong khu vực ASEAN. Đáng nói là những yếu tố trên, vốn là khu vực ưu tiên kinh tế và công nghệ của Bắc Kinh thao túng khu vực này từ lâu.

Bắc Kinh cảm thấy bất an trước sự xích lại gần nhau giữa Moscow và Tokyo, khi TT Putin và Thủ tướng Shinzo Abe đang có những quan điểm gần nhau để đạt được một thỏa thuận chính thức về tranh chấp các vùng lănh thổ phía Bắc nước Nhật.

Đối với Bán đảo Triều Tiên, Điện Kremlin có vẻ quyết tâm sử dụng tất cả các công cụ ngoại giao – chính trị để gây ảnh hưởng đối với cả B́nh Nhưỡng lẫn Seoul, đặc biệt là việc kéo dài tuyến đường sắt xuyên Siberia đi quan lănh thổ Bắc Triều Tiên tới Hàn Quốc. Vốn bị kẹt giữa Mỹ & TC, một số quốc gia ASEAN cảm thấy an toàn hơn khi thấy nước Nga tích cực can dự vào khu vực châu Á- TBD chống lại sự bành trướng, bá quyền của TC tại khu vực nầy.

Theo The National Interest, “cái được” của Nga ở châu Á-TBD song hành với “cái mất” của TC trong khu vực và cuộc tranh chấp ngầm Nga-Trung kéo dài hàng thập kỷ vẫn c̣n đang tiếp diễn.

Theo giáo sư John Cioriari – chuyên gia về ĐNA thuộc Đại học Michigan – nhắc lại rằng: Nước Nga của TT Putin t́m các khôi phục sự hiện diện và vị thế của quá khứ cường quốc thế giới. Ông lưu ư rằng các công ty quốc pḥng của Nga cũng đang t́m thị trường xuất cảng vũ khí mà châu Á là một thị trường hấp dẫn. Nga c̣n là đối tác lư tưởng cho những quốc gia ASEAN nào muốn đa dạng hóa quan hệ với các cường quốc trong bối cảnh TC có ảnh hưởng ngày càng lớn.

Victor Tarusin – Giám đốc Điều hành Hội đồng Kinh doanh NGA & ASEAN – cho biết, chương tŕnh Hội nghị thượng đỉnh Nga – ASEAN sẽ thực hiện 3 mục tiêu:

Hội nhập kinh tế và tăng cường kết nối.
Năng lượng và tài nguyên cho phát triển.
Đổi mới và công nghệ thông tin để phát triển.
Tương tự như một liên minh, xuất phát từ Nga sang khu vực châu Á-TBD, sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ bao gồm như thực phẩm, năng lượng, kỹ thuật, dịch vụ giáo dục, y tế và du lịch. Từ đây, Nga đóng vai tṛ hàng đầu h́nh thành thị truờng công nghệ mới và cũng sẽ kéo các nguồn thương mại toàn cầu sang Nga. Châu Á – TB luôn là một phần quan trọng trong toan tính địa chính trị của Điện Kremlin.

Tóm lại, Hội nghị Cấp cao NGA – ASEAN ở Soichi nhằm chống lại sự trực tiếp vào sự thống trị kinh tế – chiến lược ngày càng gia tăng áp lực mạnh mẽ của Bắc Kinh lên khu vực ĐNA. Đáng lưu ư nhất là Nga đứng về phía các nước ASEAN phản đối lập trường của Bắc Kinh trong việc tranh chấp Biển Đông.

Tuyên bố Soichi phản đối TC, giống hệt như lập trường của Mỹ & ASEAN về Biển Đông khi lên tiếng ủng hộ việc “bảo đảm an ninh và an toàn hàng hải, tự do hàng hải và thương mại” yêu cầu các bên liên quan tự kềm chế, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực và giải quyết tranh chấp thông qua các biện pháp hoà b́nh phù hợp với những nguyên tắc được “Luật Pháp Quốc Tế” thừa nhận. Rơ ràng, việc Nga xoay trực sang châu Á-TBD chỉ gây bất lợi cho Bắc Kinh và có lợi cho Mỹ – Nhật Bản.

BẮC KINH GỌI NGA LÀ DIỀU HÂU 2 ĐẦU:

Trong bài b́nh luận về Hội nghị cấp cao ASEAN – NGA phát ngày 20/5/2016, Đài phát thanh quốc tế TC (CRI) bằng giọng điệu bất măn đă miệt thị Nga là “diều hâu hai đầu” một nước giỏi về chiếu cố cả Đông lẫn Tây trong lịch sử. Theo đài nầy, Nga đang hướng mắt vào ASEAN trong bối cảnh quan hệ ngoại giao với phương Tây bị rơi vào bế tắc và đang có ư định tập trung tài nguyên ngoại giao với châu Á-TBD nói chung và ASEAN nói riêng để bù đấp những thiệt hại do căng thẳng với phương Tây.

Nga bắt tay với ASEAN với 4 ư đồ:

T́m kiếm động lực kinh tế, khai thác nguồn thu nhập cho nền kinh tế trong nước do giá dầu sụt giảm, sự trừng phạt của các nước phương Tây, kinh tế Nga thiếu động lực tăng trưởng nội sinh. Trong khi đó, kinh tế ASEAN có tiềm lực phát triển lớn, việc tăng cường hợp tác với ASEAN là lựa chọn hợp lư của Nga.
Phục vụ chính sách huớng Đông. Nga có ư định cân đối phương hướng của chính sách “hướng Đông” sau hậu quả xâm lược Crimea và can thiệp vũ lực vào cuộc khủng hoảng Ukraine th́ Nga ngày càng đề cập nhiều đến chính sách “hướng Đông”, hy vọng thoát khỏi sự cô lập thông qua sự phát triển họp tác với TC, Nhật Bản, Ấn Độ cũng như các nước ASEAN, thúc đẩy sự phát triển vùng Viễn Đông và Siberia dồi dào tài nguyên tạo ra động lực mới.
Việc thúc đẩy liên hệ với các nước ASEAN và phát triển hợp tác đa phương có thể giúp Nga củng cố tầm ảnh hưởng chính trị tại khu vực châu Á-TBD, một khi triển vọng nền kinh tế của nước Nga đang ngày càng trở nên u ám, giá năng lượng lao dốc và các lệnh cấm vận quốc tế làm giảm 3,7 % GDP của Nga. Trong năm 2016, chi tiêu công ích cho giáo dục và chăm sóc sức khỏe được dự kiến sẽ giảm 8%.
Các kế hoạch phát triển kinh tế của Nga nhằm đa dạng hóa nền kinh tế nước Nga hầu như đều thất bại, bao gồm cả nội địa và đầu tư nước ngoài đều cạn kiệt. Trong những điều kiện như vậy, yếu tố giá năng lượng có cao hơn hay gỡ bỏ các lệnh cấm vận sẽ khó mà làm hồi sinh nền kinh tế u ám này. V́ vậy, TT Putin t́m lối thoát cho nền kinh tế bằng cách “xoay trục sang châu Á-TBD” và đặc biệt khu vực ĐNA.
NGA – “TC CHỈ LÀ ĐỒNG MINH ẢO”:

Các chuyên gia Nga chỉ ra mưu đồ chiến lược làm suy yếu ảnh quân sự Nga tại Trung Á bằng chiêu: “âm thầm tăng cường ảnh hưởng của ḿnh tại Trung Á, sân sau của Liên bang Xô Viết. Lợi dụng sự sụp đổ của LX đă mở ra cơ hội cho Bắc Kinh tiến vào khu vực giàu tiềm năng tài nguyên chưa được khai phá ở phía Tây quốc gia này”.

Trung Á có thể đem tới cho Bắc Kinh nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào và thị trường mới, theo đó là những lợi nhuận và cơ hội trong lĩnh vực kinh tế & thương mại bởi Trung Á là cửa ngỏ cho hoạt động xuất cảng hàng hóa của Bắc Kinh tới Châu Âu & Trung Đông, khiến Điện Kremlin phải ngày càng cảnh giác với ảnh hưởng của TC tới khu vực này.

Trung Á có vị trí địa chính trị đặc biệt quan trọng đối với TC. Bắc Kinh đă thành h́nh một chiến lược đường dài nhằm gây ảnh hưởng trong lĩnh vực quân sự và kinh tế tới Kazakhstan, Tajikistan, Uzbekistan, Turkmenistan và Kyrgyzstan. Trong năm 2016, Bắc Kinh đă đồng ư gửi gần 500 triệu USD viện trợ cho các lực lượng vũ trang Afghanistan. Bắc Kinh liên tục mở rộng ảnh hưởng quân sự trong khu vực Trung Á như tập trung vào việc bán giá vũ khí giá rẻ, chống khủng bố…làm suy yếu suy ảnh hưởng quân sự của Nga tại Trung Á, mặc dù Nga hiện có 13.000 quân trong nhiều căn cứ quân sự ở Trung Á.

Bắc Kinh xây dựng “NATO Trung Á” không có Nga. Tháng 3/2016, Tướng TC Pḥng Phong Huy – Quân ủy Trung ương TC – đến thăm Afghanistan. Tại thủ đô Kabul, ông ta cho biết: Bắc Kinh đề nghị thành lập một liên minh khu vực chống khủng bố gồm 4 nước: TQ, Afghanistan, Pakistan và Tajikistan. TT Ashraf Ghani ủng hộ đề nghị nầy. Chuyên gia Andrei Serenko từ Trung tâm Nghiên cứu Afghanistan ở Nga cho rằng: “Liên minh mới nầy có một mối nguy hiểm, trừ Pakistan và Afghanistan c̣n đưa Tajikistan, nước nầy gần Nga vẫn coi là phạm vi ảnh hưởng của Nga vào tầm ngắm,” ông nói. “Nga sa lầy vào khủng hoảng Ukraine và Trung Đông đă làm Nga mất đi vị thế ở Trung Á. Trong thực thể NATO Trung Đông dưới các ô bảo vệ của nước này, Nga hầu như đă bị Bắc Kinh loại ra khỏi sân chơi Trung Á.”

Nhà phân tích có quan điểm dân tộc này, đưa ra kết luận: “Đến nay, TC đă trở thành “đối thủ cạnh tranh”, chứ không phải là “đối tác của Nga”. Hiện nay, chúng tôi đă nh́n thấy điểm tranh căi đầu tiên giữa Bắc Kinh và Moscow.” Bước đi này gần đây của Bắc Kinh khiến cho Điện Kremlin biết rằng, những ngày họ thống trị Trung Á đă không c̣n nhiều.

Kết quả sự vượt trội của TC thể hiện thường xuyên trong mọi vấn đề. Trong tất cả các thảo luận về quan hệ đối tác chiến lược, Bắc Kinh sẽ không hủy hoại mối quan hệ của ḿnh với Mỹ và châu Âu v́ lợi ích của Nga. Chẳng hạn Bắc Kinh đă không bỏ qua việc Nga sáp nhập Crimea, cũng như từ chối công nhận việc Nga tách Abkhazia và Nam Ossetia ra khỏi Gruzia năm 2008.

Putin thừa hiểu rằng, chơi với đồng chí háo ăn và tráo trở như Tập Cận B́nh, Nga sẽ bị lép vế, có nguy cơ bị loại ra khỏi sân chơi quốc tế. Đằng sau sự chênh lệch về kinh tế là một khoảng cách thậm chí c̣n lớn hơn về tham vọng về tầm nh́n chiến lược. Bắc Kinh mà một cường quốc đang trỗi dậy, hướng về phía trước với sự lạc quan muốn qua mặt siêu cường Mỹ để thống trị thế giới. C̣n Nga chỉ là một cường quốc đang trên đà suy tàn với nền kinh tế èo uột. GDP cả nước Nga trong năm 2015 chỉ tương đuơng với tỉnh Quảng Đông của TC.

Hậu quả sai lầm chiến lược của Putin 2 năm trước đây, ngay sau khi Mỹ và phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt chống lại Nga bị bao vây và cô lập về mặt kinh tế và ngoại giao v́ đă sáp nhập bất hợp pháp Crimea, do đó Putin đă đến Thuợng Hải để ca tụng mối quan hệ chiến lược với Bắc Kinh.

Đây là sai lầm chiến lược thứ hai của Putin khi chơi với Tập Cận B́nh. Bắc Kinh chỉ lợi dụng Nga dưới danh nghĩa liên minh để loại Mỹ ra khỏi châu Á-TBD và Biển Đông, rồi sau đó chờ thời cơ sẽ tiêu diệt Nga để tái chiếm lại vùng Viễn Đông và một phần lănh thổ Siberia. Bắc Kinh cần một không gian sinh tồn cho một khối dân tộc khổng lồ trên 1,35 tỷ người. Chủ nghĩa Dân tộc Cực đoan của Đại Hán tác động mạnh mẽ lên toàn vùng Viễn Đông và Siberia của Nga.

Trước đây, trong bài xă luận đăng trên tờ New York Times số ra ngày 3/7/2015, nhận định rằng, TC đang lâm le chiếm lấy vùng Siberia thưa dân nhưng giàu tài nguyên của Nga. Siberia, phần lănh thổ châu Á của Nga là một vùng đất rộng bao la, chiếm ¾ tổng diện tích nước Nga, tương đương với diện tích cả Mỹ và Ấn Độ gộp lại. So sánh về mật độ dân số, TC với khoảng 1,35 tỷ người, hoàn toàn vượt trội so với tổng dân số 144 triệu người của Nga, tức tương đương tỷ lệ, cứ 1 người Nga th́ có 10 người Tàu. Sự khác biệt này thậm chí c̣n rơ ràng hơn nếu so với mực độ dân số hai nước tại vùng biên giới, nơi có 6 triệu người phải đối mặt với khoảng 100 triệu người Tàu Hoa Lục.

Trong bối cảnh đó, đang có giao thương, đầu tư và kết hôn giữa hai sắc tộc tại vùng biên giới để thực chính sách “HÁN HÓA”. Người Nga sống tại vùng Siberia nhận thấy rằng, Bắc Kinh vẫn gần với họ hơn rất nhiều so với Moscow. Trên thực tế, Bắc Kinh có thể dùng chiến thuật của Nga ở Ukraine, đó là cấp hộ chiếu cho người dân thân Tàu Cộng tại các vùng có tranh chấp với Nga, rồi sau đó đem quân sang bảo vệ công dân của ḿnh. Và nếu Bắc Kinh chọn chiếm Siberia bằng vũ lực th́ Moscow chỉ có một cách để ngăn chận là dùng vũ khí hạt nhân.

Phát biểu tại một buổi gặp mặt giữa quan chức và doanh nghiệp Nga do Phó thủ tướng Arkady Dvorkovich chủ tŕ, chủ tịch Tập đoàn Rusal nhận định: “Nếu thật sự muốn phát triển Siberia, chúng ta nên dời đô đến Siberia”. Theo ông Deripaska, Siberia cần một kế hoạch tầm cỡ nếu muốn phát triển thành công, trong khi Moscow không có giá trị đáng kể với khu vực xung quanh”. Gần đây, Nga đặt trọng tâm phát triển các vùng xa xôi phía Đông về kinh tế, chiến lược và cả về mặt an ninh tổ quốc. Theo RIA-Novosti, TT Putin đă thành lập Bộ Phát triển Viễn Đông ngay sau khi bắt đầu nhiệm kỳ thứ 3 của ḿnh.

Phát biểu trong phiên họp toàn thể Diễn đàn Kinh tế St Peterburg, TT Putin khẳng định: “Trung Quốc và Nga không thiết lập bất kỳ một khối hay liên minh quân sự nào nhằm vào bất kỳ ai. Chúng tôi đang xúc tiến xây dựng một liên minh để bảo vệ các lợi ích quốc gia của ḿnh”.

BÁO NGA: CHÂU Á H̀NH THÀNH LIÊN MINH CHỐNG TÀU CỘNG:

Các nhà phân tích Nga lưu ư điện Kremlin các nỗ lực của Mỹ lôi kéo Ấn – Nhật & khối ASEAN vào cuộc đối đầu với TC trong khu vực châu Á-TBD và Biển Đông nói riêng. Chuyên gia IMEMO Peter Topychkanov khẳng định: “Lợi ích của Ấn và Mỹ đều giống nhau ở khu vực này, New Delhi muốn hạn chế sự gia tăng ảnh hưởng của Bắc Kinh và Ấn Độ cũng không phản đối nếu chuyển sự căng thẳng ra khỏi khu vực xung quanh biên giới của ḿnh, gần với TC hơn”. V́ vậy, TT Putin triệt để khai thác chiêu: “kẻ thù của kẻ thù là bạn ta” để kềm chế sự trỗi dậy hung hăng của TC.

THẮT CHẶT QUAN HỆ CHIẾN LƯỢC VỚI ẤN ĐỘ:

Tại cuộc gặp gỡ ở thành phố Fortaleza ở Brazil với Thủ tướng Ấn Narenda Modi, TT Putin lưu ư rằng, hai nước đă có quan điểm “đồng thuận tuyệt đối” về các vấn đề quốc tế lớn, về hợp tác quân sự kỹ thuật. Quan hệ Nga – Ấn có tính cách chiến lược dựa trên nền tảng vững chắc của t́nh hữu nghị lâu dài và sẽ duy tŕ động lực hợp tác. Đến lượt ḿnh, ông Modi cho biết, ở Ấn Độ, mọi trẻ em biết rằng, người bạn tốt nhất của Ấn Độ là nước Nga. Nga là người bạn gần gũi nhất và đối tác chiến lược ưu tiên của Ấn Độ. Cả hai ông Putin và Modi đề xuất tập trung vào những nhiệm vụ kinh tế, thương mại và quân sự. Nền kinh tế phát triển chậm lại không làm cho các nhà đầu tư Ấn Độ lo ngại, đại sứ Ấn Độ tại Moscow Pound Srinivasan Raghavan cho biết.

Ấn Độ và Nga đang nghiên cứu khả năng kỹ thuật nối dài đường ống dẫn khí “sức mạnh Siberia” đến Ấn Độ.
Nga và Ấn đang triển khai liên doanh sản xuất đạn dược dành cho pháo xe tăng cỡ 125 mm dùng trang bị cho xe tăng T-90 của quân đội Ấn Độ.
Ấn độ và Nga đă thảo luận việc triển khai liên doanh sản xuất máy bay chở khách “Sukhoi Superjet-100”.
Công ty Ấn Độ Essar thỏa thuận với “Rosneft” về việc cung cấp dầu lên đến 500 triệu USD/ năm.
Nga và Ấn Độ thỏa thuận xây 12 ḷ phản ứng hạt nhân.
“Rosoboronexport” sẵn sàng bán cho Ấn Độ 2 phiên bản hệ thống tên lửa MLRS “Smerch”.
Nga dự kiến cung cấp cho Bộ Nội Vụ Ấn Độ 12 máy bay Mi-17V-5.
Nga và Ấn Độ có thể cùng hợp tác chế tạo máy bay trực thăng đa dụng Ka-226T.
MiG-29 và Ka-31 của Nga sẽ được triển khai trên HKMH mới nhất của Ấn Độ.
(10)-Quân nhân Nga và Ấn tập trận “Indra 2014” tiêu diệt nhóm khủng bố giả định. Giới quân sự Ấn Độ quan tâm đến việc mua vũ khí của Nga.

(11)-Không quân Ấn Độ và hăng sản xuất hàng đầu Nga Sukhoi tiến hành dự án sản xuất chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 có tổng đầu tư lên đến 8 tỷ USD trong 7 năm tới.

(12)-Ấn Độ và Nga đă kư hợp đồng “khủng” hợp tác sản xuất và chuyển giao 154 máy bay chiến đấu đa dạng PMF, một phiên bản máy bay chiến đấu thế hệ 5 PAK FA T-50 của Ấn Độ.

(13)-Nga và Ấn Độ hợp tác nâng cấp Su-35 Super Flanker thành chiến đấu cơ Su-35S.

(14)-Nga và Ấn Độ sẽ bắt đầu hợp tác phát triển một loại tên lửa siêu âm mới gần như không thể bị đánh chặn. Không có một lực lượng quân sự nào trên thế giới có được tên lửa tương tự. Dự án có thể lên tới hàng tỷ USD, loại tên lửa nầy sẽ là thế hệ kế tục tên lửa siêu âm BrahMos.

(15)-Ngày 24/12/2015, Nga – Ấn Độ đă kư 16 thỏa thuận quốc pḥng trên nhiều lĩnh vực. Trong đó có sản xuất chung trực thăng Kamov-226 theo sáng kiến “Made in India”, tàu ngần hạt nhân tấn công lớp Akula 2 thứ hai, tên lửa đất đối không S-400.

(16)-Nga sẵn sàng hiện đại hóa tổ hợp huấn luyện phi công Hải quân của Ấn Độ.

NGA – NHẬT XÂY DỰNG LẠI QUAN HỆ HỮU NGHỊ:

Mặc dù Nga và Nhật có những hành động sai lầm trong việc tranh chấp lănh thổ, song có một số nhân tố khiến cho mối quan hệ giữa hai nước đổi mới:

Do TC gây sức ép mạnh mẽ đối với Nhật Bản trên biển Hoa Đông từ năm 2010 nên Tokyo đă t́m kiếm sự ủng hộ của Moscow.
Bắc Kinh ngày càng hung hăng dùng sức mạnh cơ bắp đe dọa các nước láng giềng đă gây ra sự phản đối của Moscow và Tokyo.
Các nhà lănh đạo Nga tin rằng, Nhật Bản và Nga là những nền kinh tế bổ sung cho nhau. Nhật Bản đang cần nhiều hơn về nguồn năng lượng của Nga, bất chấp vấn đề tranh chấp quần đảo Nam Kuril.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định, Nga sẵn sàng thảo luận về “Hiệp ước Hoà b́nh” với Nhật Bản về bất cứ vấn đề nào mà Nhật Bản quan tâm, chẳng hạn như vấn đề quần đảo Nam Kuril.
Gần đây, tại Vladivostok (Nga), Nhật bản và Nga đă kư một thỏa thuận nhằm giải quyết vấn đề đánh bắt hải sản trong các vùng lănh hải.
Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga và Bộ Tài nguyên-Năng lượng của Nhật cũng đă kư một hợp đồng xây dựng tổ hợp chế biến gỗ lớn ở khu vực Krasnoyarsk.
Nga đồng ư cung cấp khí đốt cho Nhật Bản và có khả năng mang lại cơ hội cho Nhật Bản tham gia xây dựng một nhà máy hóa lỏng khí đốt tự nhiên tại Vladivostok, từ đó giúp Nhật Bản được mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga. Đối với Nga, “Chương tŕnh khí đốt phía Đông” do Gazprom lănh đạo rất quan trọng cho mục tiêu lớn hơn của Nga là trở thành nhà cung cấp năng lượng chính cho khu vực Đông Á. Hơn nữa, việc chấp nhận sự giúp đở của Nhật Bản là một phần của chương tŕnh hiện đại hóa các mối quan hệ đối tác lớn hơn của Nga.
Nga hy vọng sẽ thu hút nguồn đầu tư nước ngoài vào các khu vực Viễn Đông, kể cả Nhật Bản để đạt các mục tiêu địa chính trị của ḿnh. Các quan chức Nga cho biết, họ đang t́m kiếm nguồn đầu tư từ Nhật Bản v́ Moscow không muốn bị lệ thuộc vào các nguồn đầu tư độc quyền của Tàu Cộng. Trong khi đó, Nhật Bản cũng không muốn TC đạt được tham vọng giành các nguồn năng lượng nói chung và LNG nói riêng để thâm nhập không hạn chế vào khu vực Viễn Đông của Nga. Cụ thể, Nhật Bản có ư định mời tập đoàn Gazprom tham gia dự án xây dựng một đường ống dẫn khí đốt từ phía nam Sakhalin đến bờ biển phía đông Nhật Bản. Đường ống dẫn khí đốt dài 1.300 – 1500 km và có thể vận chuyển từ 16-20 tỷ mét khối khí đốt.
TT Putin điều chỉnh chiến lược, xoay trục sang châu Á-TBD với tham vọng chiến lược mới ở khu vực Biển Đông và Tây Thái B́nh Dương để phá vỡ thế bị Mỹ và phương Tây bao vây và cô lập v́ các lệnh trừng phạt kinh tế. Nga quay trở lại Biển Đông để tái phối trí lực lượng quân sự tại vùng biển nầy đă tạo thành thế chân vạc Mỹ – Nga – Trung. Thực chất, chiến lược xoay trục sang châu Á-TBD nhằm kềm chế Tàu Cộng, sẽ gây bất lợi cho Bắc Kinh chứ không phải Hoa Kỳ và đồng minh Ấn Độ – Nhật Bản & Australia. Đây là hành động trả đũa của Putin bị Tập Cận B́nh đâm sau lưng ḿnh, Nga đă bị TC loại dần ra khỏi sân chơi quyền lực ở Trung Á.

Tưởng cũng nên nhắc lại, trong chuyến thăm chính thức VN của Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev từ ngày 5-7/4/2015 cho rằng, các tranh chấp ở Biển Đông cần được giải quyết bằng biện pháp ḥa b́nh trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) triển khai đầy đủ. Tuyên bố về cách ứng xử ở Biển Đông “DOC” (Declaration of the Conduct of Parties in the South China Sea) và sớm xây dựng Bộ Quy Ước ở Biển Đông “COC” (Code of Conduct in the South China Sea).

Tham vọng của Tập Cận B́nh muốn thống trị thế giới, trước mắt là phải khống chế châu Á-TBD với điều kiện tiên quyết là quét sạch Hải quân Mỹ ra khỏi địa bàn châu Á -TBD th́ Nhật Bản sẽ bị cô lập đầu hàng TC. Tập Cận B́nh thừa hiểu rằng, hải quân TC dưới chiếu Hải quân Mỹ ít nhất từ 20 năm. Một ḿnh hải quân TC sẽ không bao giờ đủ khả năng tống khứ Hải quân Mỹ ra khỏi châu Á-TBD nếu không lôi kéo Nga và trong quỹ đạo của ḿnh trong cuộc xung đột tranh giành quyền lực giữa Hoa Kỳ và Tàu Cộng tại Châu Á-TBD.

Phiên ṭa quốc tế về tranh chấp Biển Đông do Philippines kiện TC sẽ diễn ra trong tháng 6/2016, Bắc Kinh đang t́m kiếm sự hỗ trợ của Nga, chống lại Philippines trong phiên ṭa sắp tới của LHQ ở The Hague, Ḥa Lan.Tháng 2/2016, Philippines tuyên bố không tranh căi với TC về yêu sách chủ quyền phi lư của nước này ở Biển Đông, thay vào đó, họ sẽ chờ phán quyết từ PCA.

Hôm nay 10/6/2016, người phát ngôn BNG Nga Maria Zakharova đă chủ tŕ cuộc họp báo thường kỳ để thông tin về một số vấn đề trong nước và quốc tế đáng chú ư, trong đó có việc bày tỏ quan điểm về tranh chấp ở Biển Đông. Bà nhấn mạnh: “Chúng tôi tin rằng sự can thiệp của bên thứ ba sẽ càng khiến t́nh h́nh trầm trọng hơn. Nga sẽ không can thiệp vào tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông,” bà nói. “Chúng tôi đang theo dơi chặt chẽ các diễn biến ở khu vực này, cụ thể là Biển Đông. Chúng tôi đang coi t́nh h́nh ở đó là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến an ninh và sự ổn định của khu vực TBD. Nga không phải là một bên tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông và cũng không can thiệp vào tranh chấp nầy”. Đây là gáo nước lạnh của Putin tạt vào mặt Tập Cận B́nh.

KẾT LUẬN:

Việc TT Putin điều chỉnh chiến lược, xoay trục sang châu Á-TBD đă h́nh thành “Thế Chân Vạc”: Mỹ – Nga – Trung. Một câu hỏi đặt ra: “Trong tương lai, Nga sẽ liên minh với “Tàu Cộng chống Mỹ” hay liên minh với “Mỹ chống Tàu Cộng” ?” Và những nhân vật sau đây sẽ trả lời câu hỏi nầy để cho chúng ta suy ngẫm:

Giáo sư William Zimmerman – viện nghiên cứu Xă hội tại ĐH Michigan (Mỹ) đưa ra nhận định: “Vào năm 2035, TC sẽ trở thành một mối đe dọa đủ lớn buộc Nga & Mỹ phải thành lập liên minh để đối phó,” ông dự đoán. “Mối đe dọa chung của Mỹ và Nga nhiều khả năng sẽ là Tàu Cộng. Đồng thời lợi ích của hai quốc gia nầy phải cùng một mối đe dọa và khi đó Nga và Mỹ mới có thể phá bỏ những nghi kỵ và hợp tác để bảo đảm quyền lợi cho cả hai bên.” Tờ Russia Beyond the Headlines (Nga) đưa tin.

Giáo sư Eduard Ponarin – Ngành Xă hội học Đại học HSE (Higher School of Economics – National Reseach University) là một trong những trường Đại Học lớn nhất nước Nga – cho rằng: “Các nhà lănh đạo chính phủ Nga & Mỹ có thể đồng nhất quan điểm ngay khi có một thách thức đủ nghiêm trọng xuất hiện và đe dọa chung cả hai nước,” ông nói. “Để điều nầy xảy ra, phải xuất hiện một số quyền lợi chung nhất định hoặc một mối đe dọa chung cho cả hai nước nảy sinh. Hiện nay, Mỹ và Nga đang theo đuổi những quyền lợi khác nhau và thường là xung đột lẫn nhau.

Theo A.A Khramchillin – Phó Giám đốc Viện Hàn Lâm Khoa học Nga – một chuyên gia rất uy tín của Nga, viết trên báo “B́nh luận Quân sự Độc lập” với chủ đề: “Cuộc chiến tranh của Trung Quốc chống Liên bang Nga, chiến thắng sẽ không thuộc về chúng ta”. Xin tóm tắt những lập luận chính của tác giả:

T́nh trạng dân số quá tải, cộng với tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của TC làm cho nước này phải đối mặt với các vấn đề cực kỳ phức tạp ở chỗ, TC sẽ không c̣n đủ sức sống trong các đường biên giới hiện nay của nó.
Tàu Cộng sẽ không thể tồn tại như hiện nay, nếu không bành trướng để chiếm đoạt các nguồn tài nguyên và lănh thổ của các quốc gia lân bang và đây mới là thực tế.
Chúng ta không nên nghĩ là hướng bành trướng của Bắc Kinh sẽ là Đông Nam Á Châu. Khu vực nầy tương đối ít lănh thổ và rất đông dân bản địa. Hướng ngược lại là nơi có rất nhiều đất đai bao la mà hoàn toàn không có đông dân cư, đó chính là Kazakhstan và phần lănh thổ Châu Á của Liên bang Nga. Đây mới chính là hướng mà Bắc Kinh sẽ bành trướng để mở rộng biên giới lănh thổ. Hơn nữa, vùng URAL, chính khu vực nầy Bắc Kinh vẫn coi là lănh thổ của ḿnh. Tất nhiên, đối với Bắc Kinh th́ phương án bành trướng ưu tiên một các hoà b́nh bằng “KINH TẾ & DI DÂN”. Nhưng tuyệt đối không thể loại bỏ kịch bản “CHIẾN TRANH”.
Ngoài ra, QĐNDTQ (PLA) có quân số đông nhất thế giới hiện nay là 2,3 triệu lính dưới cờ, gồm có: 850.000 lục quân – 235.000 lính hải quân – 398.000 lính không quân, chưa kể lực lượng pháo binh, thiết giáp, tên lửa chiến lược…với quân số áp đảo nầy, ông A.A Khramchillin cũng khẳng định rằng: “Nếu có một cuộc chiến tranh xâm lược truyền thống chống Nga th́ kẻ xâm lược với xác xuất 95% sẽ là Tàu Cộng.”
Theo nhận định của GS Karl Gerth – Khoa lịch sử TQ Hiện đại tại ĐH Oxford – cũng đồng ư với quan điểm của A.A Khramchillin: “Trong thập niên tới, ở TQ sẽ xuất hiện hơn 150 triệu di dân hay người tỵ nạn sinh thái người Hoa. Đội ngũ di dân đói khát sẽ đi về đâu?” Karl Gerth khẳng định. “Vùng đất hứa đó là vùng SIBERIA bao la mà thưa dân của Nga!”

Sau những cái bắt tay chiến lược giữa Putin và Tập Cận B́nh với những nụ cười đầy thân thiện, nhưng cả hai đều sử dụng chiêu “tiếu lư tàn đao” (trong nụ cười có ẩn con dao sắc). Putin rất lo ngại là đúng v́ phần diện tích lănh thổ của Nga ở Châu Á chiếm 72% và phần ở Châu Âu chỉ chiếm 28%. Nhưng 75% người Nga sống ở Châu Âu và phần Châu Á chỉ chiếm 25% dân số. Tập Cận B́nh đang giương móng vuốt, chờ cơ hội Nga sa lầy ở Ukraine và Trung Đông sẽ thực hiện “giấc mơ Trung Hoa” và sứ mệnh lịch sử, di sản của Mao Trạch Đông là phải chiếm lại cho bằng được vùng đất Vladivostok, Khabarovsk, bán đảo Kamchaka và một phần lănh thổ Siberia bao la (gần bằng 2/3 diện tích Hoa Lục) quanh năm băng giá đă bị Nga – Hoàng Tsar cưỡng chiếm vào cuối thế kỷ thứ 19.

Đây có thể là lư do Cơ quan hàng không vũ trụ Nga tạm thời chưa thể cung cấp “động cơ tên lửa” RD-180 cho TC, bởi Bắc Kinh không phải là thành viên trong Hiệp ước kiểm soát công nghệ tên lửa (MTCR).

Theo những thỏa thuận giữa Nga và TC, Nga sẽ bắt đầu giao hàng các hệ thống “tên lửa pḥng không S-400” vào cuối năm 2016. Nhưng, Nga một lần nữa lại hoăn thời điểm giao hàng cho Bắc Kinh. Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghệ Quốc gia Nga ROSTEC, ông Sergei Chemezov cho biết, Nga sẽ chuyển giao các hệ thống tên lửa pḥng không S-400 cho TC có thể vào cuối năm 2017, đầu năm 2018. Đối với đơn đặt hàng chiến đấu cơ Su-35 cũng vậy, Nga đă đưa nhiều lư do để tŕ hoăn thời điểm chuyển giao cho TC.

Theo những thỏa thuận hai bên đă kư kết, Nga cam kết sẽ chuyển giao càng sớm càng tốt, nay đơn đặt hàng đă bị hoăn đến 2018 với lư do Nga đang trang bị gắp cho các đơn vị trong nước. Tuy nhiên, với t́nh h́nh hiện nay về phía Bắc Kinh cho rằng, Nga không nằm trong t́nh huống khẩn cấp, do đó lư do trên không hợp lư. Lư do chính là Điện Kremlin rất lo ngại về việc TC sẽ sao chép và nhân bản S-400 và tạo nên một mối đe dọa cho Nga.

TT Putin rất sợ Tập Cận B́nh đâm sau lưng ḿnh bằng chiêu “gậy ông đập lưng ông”. Như vậy, liên minh Nga – Trung không hề tồn tại trên thực tế, cả Bắc Kinh và Moscow đang canh chừng lẫn nhau, những thí dụ nêu trên đă chứng minh về điều đó.!!!
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 06-18-2016
Reputation: 21828


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 75,851
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	191.jpg
Views:	0
Size:	22.0 KB
ID:	899256
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 5,249 Times in 4,247 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 27 Post(s)
Rep Power: 85 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Old 06-18-2016   #2
ez4me
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
ez4me's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 12,100
Thanks: 2,796
Thanked 3,499 Times in 1,840 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 583 Post(s)
Rep Power: 31
ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7
ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7
Default

Vui thiệt, cha con mày cắn nhau đi. Tin vui nhất cuôí tuần.
ez4me_is_offline  
Old 06-18-2016   #3
tctd
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
tctd's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Greenland
Posts: 17,545
Thanks: 21,821
Thanked 21,145 Times in 9,661 Posts
Mentioned: 232 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4909 Post(s)
Rep Power: 38
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
Default

Quote:
Originally Posted by ez4me View Post
Vui thiệt, cha con mày cắn nhau đi. Tin vui nhất cuôí tuần.
hai thằng điếm thui chơi nhau, tui bật TV lên coi cho đă .. hahahah
tctd_is_offline  
Old 06-18-2016   #4
WildCatAZ
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
WildCatAZ's Avatar
 
Join Date: Dec 2009
Posts: 10,981
Thanks: 7
Thanked 1,087 Times in 784 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 286 Post(s)
Rep Power: 26
WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6
WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6
Default

Nếu phãi bỉnh chọn thì trong hai thằng giữa Chệt và Nga phãi có một thằng được giãi Điếm hạng nhất
WildCatAZ_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05642 seconds with 14 queries