Các nước vốn đồng minh, ủng hộ lập trường Trung Quốc tại Biển Đông hiện tại đều im lặng và giữ thái độ trung lập sau phán quyết quốc tế. Đă đến lúc Trung Quốc dừng lại?
Đồng minh và đối tác chiến lược của Trung Quốc im lặng
Ngày 12/7, PCA đă bác bỏ đường lưỡi ḅ của Trung Quốc và khẳng định nước này không có căn cứ lịch sử nào cả.
Trước vấn đề trên, trao đổi với Đất Việt, TS Trần Việt Thái - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, Học viện Ngoại giao khẳng định phán quyết trên đă thay đổi trật tự t́nh h́nh các quốc gia trong khu vực và trên thế giới liên qua đến các tranh chấp trên biển Đông.
Theo TS Thái Trung Quốc tiếp tục giữ nguyên lập trường trước đó khi tuyên bố không liên quan ǵ đến vụ kiện của Philippines. Tuy nhiên các nước từng ủng hộ nước này, thậm chí các đối tác truyền thống đều đang trở nên thận trọng hơn khi phát biểu việc này.
“Cả thế giới hiện nay đang đề cao phán quyết của PCA v́ đây là thắng lợi, một bước tiến quan trọng của công ước quốc tế. Các quốc gia sẽ phải căn cứ vào thực tiễn phán quyết để đưa ra ư kiến, quan điểm chứ không thể như trước đây khi mọi việc chưa rơ ràng.
Các nước vốn ủng hộ lập trường và đối tác truyền thống của Trung Quốc đều đang thận trọng, giữ thái độ Trung Lập sau tuyên bố PCA.
Trước đây Trung Quốc đi vận động các nước ủng hộ lập trường của ḿnh nhưng trước việc ṭa đưa ra những luận điểm hết sức chính xác, bài bản nhu vậy th́ các quốc gia có liên quan cũng phải thận trọng khi phát biểu.
Các nước ủng hộ Trung Quốc trước đó như Campuchia cũng im lặng không có tuyên bố ǵ cả. Một số đối tác truyền thống với Trung Quốc, trong đó có Nga dù lên tiếng nhưng tỏ thái độ trung lập, thận trọng. Rơ ràng chiêu thức dùng tiền để mua chuộc, dụ dỗ của Trung Quốc đă thất bại”, TS Thái nhấn mạnh.
Phân tích kỹ hơn phản ứng của Nga với Trung Quốc, vị chuyên gia cho rằng điều này hoàn toàn phù hợp với t́nh hinh thực tế hiện nay.
“Nga có lợi ích rất lớn trên biển Đông. Lợi ích này không chỉ với Trung Quốc, với Việt Nam với Đông Nam Á mà Nga cũng có lợi ích rất lớn trong việc tuân thủ luật pháp quốc tế, tôn trọng tự do hàng hải, hàng không.
Hơn nữa, có 1 điều là Nga không muốn quốc tế hóa các tranh chấp. Nga cũng có vấn đề tranh chấp với 1 số nước láng giềng do vậy nếu Nga ủng hộ quốc tế hóa trên biển Đông th́ điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp mối quan hệ của Nga với các nước láng giềng.
Nếu nh́n kỹ các quan điểm của Nga về biển Đông th́ nước này vẫn ủng hộ vai tṛ của luật pháp quốc tế, ủng hộ tự do an ninh hàng hải đồng thời kêu gọi các bên ḥa b́nh giải quyết tranh chấp.
Không những thế, Nga c̣n thúc đẩy quan hệ thực chất với Việt Nam chứ không phải Nga bác bỏ mọi thứ”, TS Thái nhấn mạnh.
Ngoài ra, vị chuyên gia cũng thừa nhận, trong bối cảnh quan hệ Nga- phương Tây đang rất khó khăn có thể Moskva nghiêng sang phía Trung Quốc nhiều hơn nhưng không phải cái ǵ Nga cũng ủng hộ lập trường của Bắc Kinh.
“Nga nói ǵ cũng khó nên việc đưa ra tuyên bố trung lập, đứng ngoài trong các tranh chấp về biển Đông giữa các nước có thể hiểu được và là lựa chọn sáng suốt của nước này”, TS Thái đánh giá.
Trung Quốc sẽ phải xuống thang
Về phía phản ứng của Trung Quốc, vị chuyên gia cho rằng, Bắc Kinh dù phủ nhận phán quyết, tiếp tục gia tăng thêm các căng thẳng trên biển Đông nhưng vào thời điểm được đánh giá nhạy cảm như hiện nay họ sẽ không dám làm căng thẳng thêm trên biển Đông.
“Trung Quốc không thể làm gay gắt các vấn đề trên biển Đông được v́ họ c̣n muốn xem thái độ của ông Duterte và chính quyền mới của Philippines.
Hơn nữa tới đây, các hội thảo và hội nghị quan trọng liên quan đến biển Đông sẽ diễn ra, trong đó có việc Thủ tướng Lư Khắc Cường tới Ulaanbaatar (Ấn Độ) ngày hôm qua (15/7).
Ngoài ra tuần sau từ ngày từ 21/7 là hội nghị cấp cao ASEAN. Đầu tháng 9 sẽ tiếp tục diễn ra hội nghị G20. Với hàng loạt các hội thảo, hội nghị trên, Trung Quốc chắc chắn sẽ thận trọng quan sát và điều chỉnh hành vi của ḿnh”, TS Thái khẳng định.
Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, Học viện Ngoại giao nhận định dù Trung Quốc tuyên bố sẽ không tuân thủ phán quyết PCA nhưng về mặt thực tiễn đây là một bước tiến rất quan trọng của luật pháp và công pháp quốc tế, nhất là luật biển.
VietBF© Sưu tập