Người Trung Quốc sẽ tự bóp chết nhau theo cách không ngờ này… - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người Trung Quốc sẽ tự bóp chết nhau theo cách không ngờ này…
Vấn đề chỉ c̣n là thời gian
Có lẽ không ai cần dạy cho TQ một bài học
Bởi chính người TQ sẽ tự làm điều này

Chủ nghĩa dân tộc trong vấn đề chủ quyền lănh thổ là con dao hai lưỡi. Nếu không có khả năng duy tŕ yêu sách, hoặc nếu không sẵn sàng đáp ứng những lời kêu gọi có hành động cứng rắn, th́ đảng cộng sản Trung Quốc có nguy cơ bị xem là quá yếu kém, Foreign Policy nhận định.


Chủ nghĩa dân tộc cực đoan Trung Quốc là con dao hai lưỡi
Theo Foreign Policy, ngày 12/7 vừa qua là một ngày đen tối đối với những người theo đuổi đường lối dân tộc chủ nghĩa của Trung Quốc. Thật vậy, Ṭa Trọng tài đă quyết định bác bỏ phần lớn các yêu sách ngang ngược về lănh thổ của Bắc Kinh đối với khu vực Biển Đông, khu vực tranh chấp và nhiều va chạm với Philippines, Việt Nam và các bên khác.

Thời điểm Ṭa Trọng tài ra phán quyết rằng những yêu sách lịch sử của Trung Quốc trong khu vực này không có cơ sở pháp lư nào là vào 17 giờ ở Bắc Kinh. Chỉ vài phút sau, một làn sóng tức giận dồn dập tấn công các trang mạng xă hội Trung Quốc, một không gian rộng răi để bày tỏ quan điểm dân tộc chủ nghĩa. Ngoại trừ đối với đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), ngọn lửa mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa như vậy là một con dao hai lưỡi. Do vậy, các nhà kiểm duyệt Internet ở nước này đă nhanh chóng ngăn chặn các cuộc thảo luận vượt quá những giới hạn về tinh thần dân tộc chủ nghĩa có thể chấp nhận được.

Vài giờ sau thông báo của Ṭa Trọng tài, cụm từ “Trọng tài Biển Đông” luôn đứng đầu danh sách các từ khóa được t́m kiếm trên mạng xă hội Weibo, c̣n trang Twitter tiếng Trung bị theo dơi chặt chẽ. Nhiều người đă đổ trách nhiệm cho Ṭa Trọng tài và cho Mỹ - đối thủ lớn nhất của Trung Quốc trong khu vực, và cho Philippines - nước đă đệ đơn kiện Trung Quốc lên Ṭa Trọng tài vào năm 2013. Theo một người dùng Weibo, ông Đới Bỉnh Quốc, cựu Ủy viên quốc vụ Trung Quốc, trong một phát biểu tại Washington ngày 5/7 khi tham dự một cuộc hội thảo đă đánh giá trước rằng phán quyết của Ṭa Trọng tài sẽ chỉ như “mớ giấy lộn đáng vứt bỏ”.

Bắc Kinh đă liên tục nhấn mạnh rằng phán quyết đó sẽ không được chấp nhận, cũng như không được thực hiện. Một người khác th́ hô hào: “Hăy chiến đấu cho từng cm đất” nhằm hưởng ứng một khẩu hiểu trên mạng liên quan tới phán quyết của Ṭa Trọng tài. Một người khác lại kêu gọi tẩy chay Iphone 7, có lẽ bởi v́ đó là một sản phẩm của Apple - tập đoàn công nghệ của Mỹ.

Foreign Policy ghi nhận có một số ư kiến khác công kích Philippines. Ṭa Trọng tài đă không ra phán quyết về vấn đề chủ quyền của các vùng lănh thổ trên biển, mà chỉ về chủ quyền của các băi đá ngầm và các rạn san hô thuộc quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam), không đủ điều kiện để có được vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) 200 hải lư. Ṭa Trọng tài cũng phán quyết rằng Trung Quốc đă chặn bất hợp pháp các tàu đánh cá của Philippines ở Trường Sa. Liên quan tới mặt hàng chuối xuất khẩu quen thuộc nhất của Philippines sang thị trường Trung Quốc, một người đă viết trên Weibo rằng “những người bán chuối cứ tiếp tục bán chuối và hăy để cho cá của tôi được yên”. Lời kêu gọi này đă nhận được 35.000 lượt “like”. Một người khác đă mỉa mai viết: “Kêu khóc với Mỹ sẽ chẳng ích ǵ!”.

Những thảo luận liên quan tới chủ đề này c̣n nở rộ trên các trang mạng xă hội khác. Một bài viết có tựa đề “Cuộc chiến trên Biển Đông bắt đầu tối nay” đă được hơn 100.000 lượt xem trên ứng dụng Wechat – một ứng dụng gửi tin nhắn và tṛ chuyện trực tuyến trên điện thoại, và những bài viết tương tự cũng được ồ ạt đưa lên mạng. Thậm chí, Phượng Hoàng - một kênh truyền h́nh được yêu thích ở Bắc Kinh, có trụ sở tại Hong Kong - đă đưa lên website của họ tṛ chơi trực tuyến của Trung Quốc, có tên "Phiêu lưu trên Biển Đông”. Những người tham gia tṛ chơi trực tuyến này (các game thủ) đóng vai các ngư dân Trung Quốc bị mắc kẹt trong băo. Dù họ gặp phải hạm đội Mỹ và các cuộc tập trận răn đe của Mỹ hay bị quân đội nước ngoài được trang bị vũ khí đến tận răng bắt làm tù binh, các game thủ luôn được Trung Quốc và quân đội tinh nhuệ - với các căn cứ quân sự hoành tráng được xây dựng trên các ḥn đảo nhân tạo, giải cứu, Foreign Policy cho biết.


Một bộ phận dân Trung Quốc đă "trút giận" vào hàng hóa Mỹ như KFC và Iphone sau phán quyết bác bỏ "đường lưỡi ḅ" của Ṭa Trọng tài quốc tế v́ cho rằng Mỹ đạo diễn
Bên cạnh những phản ứng trước phán quyết của Ṭa Trọng tài là cả một làn sóng kiểm duyệt. Không ngạc nhiên khi các nhà kiểm duyệt đă xóa bỏ tất cả các bài viết đi ngược đường lối của ĐCSTQ trên Weibo. Chẳng hạn, ngày 12/7, một bài viết đă đăng tấm áp-phích của một người biểu t́nh Philippines với ḍng chữ "Biển Đông không thuộc Trung Quốc". Tuy nhiên, theo những thông tin từ trang mạng chống kiểm duyệt Freeweibo, hầu hết các bài viết bị xóa mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa cực đoan, chẳng hạn có những bài viết kêu gọi thực hiện các hành động quân sự chống Mỹ hay Philippines để bảo vệ danh dự của lănh thổ Trung Quốc.

Một người dùng Weibo có bài viết bị xóa trước đó đă viết: "Chiến tranh cuối cùng rồi cũng sẽ bùng nổ trên Biển Đông. Tôi rất hồi hộp theo dơi, không tài nào ngủ được!". Hay bài viết cho rằng "phán quyết về vấn đề Biển Đông là một sự sỉ nhục đối với Trung Quốc. Tại sao cần phải chờ đợi kết quả tệ hại này cơ chứ? Với một quân đội hùng mạnh như vậy, tại sao chúng ta không chiến đấu để giành lại [những ǵ thuộc về chúng ta" - cũng bị xóa bỏ. Hay lời b́nh luận đầy màu sắc dân tộc chủ nghĩa quá khích một cách nguy hiểm kiểu như: "Chúng ta sẽ thực sự chiến đấu. Đừng để mất dù chỉ là một đoạn (trong "đường 9 đoạn" - ND), có nghĩa là cần phải giành lại những băi đá ngầm và các đảo mà các nước khác đă chiếm giữ. Bằng cách nào? Bằng một cuộc chiến, không có lựa chọn nào khác".

"Gậy ông đập lưng ông"

Foreign Policy nhận xét, để hiểu được ư đồ kiểm duyệt của Chính quyền Bắc Kinh đối với những phát ngôn, cần phải hiểu những rủi ro trong trường hợp để chủ nghĩa dân tộc không có sự kiểm soát có thể ảnh hưởng đối với ĐCSTQ. Jessica Chen Weiss, Giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Cornell và là một chuyên gia về chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, giải thích: "Phản ứng của công chúng vừa là cơ hội, song cũng là một mối nguy hiểm cho chính phủ Trung Quốc. Do vậy, chính quyền nước này vừa muốn khích lệ công luận, vừa lo sợ khả năng gây mất ổn định của họ".

Bà Weiss cũng nói thêm: "Chính phủ Trung Quốc có xu hướng kiềm chế tinh thần dân tộc của người dân khi họ cần không gian để thực thi chính sách đối ngoại. Cho dù phản ứng của chính phủ Trung Quốc được nhận định là sẽ cứng rắn, song phản ứng đó ít có khả năng làm thỏa măn các tâm lư dân tộc chủ nghĩa mang màu sắc cực đoan và hiếu chiến của một bộ phận nhân dân. Theo bà Weiss, "việc kiểm duyệt những phát ngôn quá khích là một phần của chiến lược quản lư rủi ro của Trung Quốc".

Trên phạm vi quốc gia và quốc tế, lập trường của Bắc Kinh luôn khăng khăng một mực rằng: những phần lănh thổ nằm trong "đường 9 đoạn" đều thuộc chủ quyền của họ. Năm 2012, Trung Quốc đă thay đổi mẫu hộ chiếu có in h́nh bản đồ Biển Đông mà Trung Quốc coi như là lănh thổ của ḿnh. Năm 2014, Chính phủ Trung Quốc đă công bố bản đồ mới theo chiều dọc, trong đó Biển Đông là một phần kéo dài trực tiếp của lănh thổ Trung Quốc, để thay thế những bản đồ theo chiều ngang trước đây mà trong đó Biển Đông chỉ được xem như là phần mở rộng của lănh thổ nước này. Và giới truyền thông Trung Quốc đă không ngừng nhắc đi nhắc lại luận điệu sai trái rằng Trung Quốc có "chủ quyền không thể tranh căi" đối với các đảo và các băi đá ngầm ở Biển Đông.

Theo Foreign Policy, chiến lược nói trên có lẽ nhằm mục tiêu củng cố quyết tâm của Trung Quốc, cũng như nhằm chứng tỏ cho thế giới thấy sự bền bỉ của chính quyền nước này, song rơ ràng chiến lược đó cũng cho thấy sự nguy hiểm. Nếu không có khả năng duy tŕ yêu sách về sự toàn vẹn lănh thổ của Trung Quốc, hoặc nếu không sẵn sàng đáp ứng những lời kêu gọi có hành động cứng rắn của một bộ phận người dân, th́ ĐCSTQ có nguy cơ bị xem là quá yếu kém trong việc bảo vệ các lợi ích quốc gia.

Những người theo chủ nghĩa dân tộc thậm chí có thể trút sự tức giận của họ đối với ĐCSTQ. Bắc Kinh đă nhiều lần nhắc lại rằng ḥa b́nh trong khu vực có giá trị sống c̣n đối với sự thịnh vượng, điều này cho thấy dù có các tuyên bố chủ quyền trên biển, th́ cũng ít có khả năng Trung Quốc tuyên chiến với Philippines hay với Mỹ. Tuy nhiên, nếu sức ép về tinh thần dân tộc chủ nghĩa trong một bộ phận người dân trở nên quá cấp thiết, Chính phủ Trung Quốc có thể bị thúc ép hành động liều lĩnh hơn.

Ở Trung Quốc, chủ quyền lănh thổ là một chủ đề hết sức nóng hổi. Trong suốt thế kỷ 19, triều đại nhà Thanh đă không đẩy lùi được các cuộc tấn công của châu Âu, và buộc phải nhượng bộ một phần lănh thổ cho Anh, Pháp và một số nước khác. Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc, quản lư Trung Quốc Đại lục từ năm 1912 cho đến khi bị đẩy ra đảo Đài Loan vào năm 1949, cũng đă đầu hàng các đội quân Nhật Bản trong những năm 1930.

Đối với nhiều người Trung Quốc, những kư ức về triều đại nhà Thanh và Trung Hoa Dân Quốc nhuốm cảm giác nhục nhă, và do vậy họ rất ngưỡng mộ chính phủ hiện tại v́ sức mạnh và sự kiên tŕ của họ. Kể từ khi thành lập nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa vào năm 1949, ĐCSTQ đă giành được phần lớn tính hợp pháp của họ từ khả năng tránh được những xáo trộn về lănh thổ.

Nếu như những phát ngôn quá khích không bị xóa hoàn toàn khỏi không gian mạng của Trung Quốc, th́ việc kiểm duyệt các mạng xă hội được thực hiện mạnh mẽ ngay sau khi Ṭa Trọng tài ra phán quyết nhắc chúng ta một điều: Ở Trung Quốc, ngân sách dành cho an ninh quốc gia thường lớn hơn ngân sách dành cho quốc pḥng, và cho dù ở trong thời kỳ có những tranh chấp lănh thổ gia tăng, th́ đối với Bắc Kinh, kẻ thù lớn nhất luôn đến từ trong nước, Foreign Policy kết luận.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 07-26-2016
Reputation: 236645


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 96,954
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	bieutinh_tq_THHU.jpg
Views:	0
Size:	111.0 KB
ID:	915564 Click image for larger version

Name:	bieutinh-tq1_2572016.jpg
Views:	0
Size:	91.9 KB
ID:	915565
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,861 Times in 6,989 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 38 Post(s)
Rep Power: 118 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07704 seconds with 14 queries