Trận tập trận chung cảu Nga và Trung Quôc đă kết thúc. Vậy là Trung Quốc đă mua chuộc được Nga? Chính nước Nga đă phản bội lại Việt nam, họ đă sát cánh với Việt nam trong hàng chục năm qua. Phái Mỹ cũng vô cùng tức giận khi Nga tuyên bố: Nếu cần, Nga sẽ giúp Trung Quốc bảo vệ đảo tranh chấp ở Biển Đông.
Ngày 19.9, hải quân hai nước Nga và Trung Quốc đă kết thúc các cuộc tập trận chung Joint Sea -2016 ở Biển Đông, tại khu vực gần tỉnh Quảng Đông. Giới chuyên gia nhận định, Nga-Trung muốn chứng tỏ thế thượng phong của Mỹ trên vùng biển này đă chấm dứt.
Nga-Trung kết thúc tập trận Biển Đông.
Để tiến hành cuộc tập trận, hải quân Nga-Trung đă huy động tổng cộng 18 chiến hạm, tàu hỗ trợ, tàu ngầm, 21 chiến đấu cơ và 250 lính hải quân, tham gia diễn tập về pḥng thủ và cứu hộ, tập trận chống tàu ngầm và tấn công chiếm một đảo của nước ngoài.
So với các cuộc tập trận Joint-Sea những năm trước, cuộc tập trận năm nay tập trung hơn vào khả năng chiến đấu của tàu mặt nước, tàu ngầm và hệ thống pḥng thủ trên đất liền - theo RFI.
Đây là cuộc tập trận hải quân chung lớn nhất từ trước đến nay giữa hai nước và đây là lần đầu tiên được tiến hành ở Biển Đông, một vùng đang rất nóng, nên đă thu hút sự chú ư đặc biệt của báo chí quốc tế, tuy rằng cả Bắc Kinh và Mátxcơva đều khẳng định là cuộc tập trận này không nhắm vào các quốc gia khác.
Trang Sputnik của Nga trong bài viết đăng trên mạng ngày 18.9 lưu ư, cuộc tập trận chung hải quân Nga-Trung diễn ra vào lúc căng thẳng gia tăng giữa Trung Quốc với phuơng Tây trên vấn đề Biển Đông, tiếp theo sau phán quyết của Ṭa Trọng tài bác bỏ những đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc ở vùng biển này, một phán quyết mà Bắc Kinh xem là không giá trị.
Cũng theo Sputnik, được dự trù từ lâu, cuộc tập trận chung hải quân Nga-Trung cũng diễn ra đúng thời điểm Nhật vừa thông báo sẽ tiến hành tuần tra “tập huấn” chung với Hoa Kỳ để bảo đảm tự do hàng hải ở Biển Đông. Bắc Kinh đă cảnh cáo Tokyo rằng việc tham gia diễn tập với Mỹ ở vùng biển đang tranh chấp này là một “lằn ranh đỏ”, mà nếu vượt qua th́ Nhật sẽ gánh chịu những hậu quả nặng nề. Ngày 19.9, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc c̣n tố cáo Nhật bản đang làm “rối loạn” t́nh h́nh Biển Đông qua việc tăng cường hoạt động ở vùng biển này.
Một trang thông tin khác của Nga là Vestnik ngày 18.9 đăng lại một bài nhận định của mạng thông tin Breibart News Network của Mỹ, nhấn mạnh đến việc trong khuôn khổ các cuộc tập trận chung trên biển, hải quân hai nước đă diễn tập đổ bộ và tấn công chiếm một đảo của một nước ngoài và điều này đặc biệt gây lo ngại cho một số nước trong khu vực.
Breibart nhắc lại rằng trong ba năm qua, Bắc Kinh đă gia tăng nỗ lực áp đặt chủ quyền của họ lên phần lớn Biển Đông, nhất là qua việc xây các đảo nhân tạo ở Trường Sa, đặt trên đó các thiết bị giám sát, các dàn tên lửa địa đối không và các chiến đấu cơ phản lực.
C̣n tờ Washington Times số ra ngày 18.9 đăng ư kiến của ông James A. Lyons, một đô đốc Mỹ về hưu, cho rằng "cuộc tập trận chung Nga-Trung, gọi là phối hợp pḥng thủ đảo thật ra có mục tiêu là bắn một tín hiệu đến Mỹ rằng, Biển Đông thuộc về Trung Quốc và nếu cần Nga sẽ giúp Trung Quốc bảo vệ các đảo đang tranh chấp". Đây rơ ràng là một thách thức đối với truyền thống bảo vệ tự do hàng hải của Mỹ và đối với việc tôn trọng luật pháp quốc tế - tờ báo viết.
Một trang thông tin khác của Mỹ là Morning News USA trong bài viết đăng trên mạng ngày 19.9 trích lời một chuyên gia về Châu Á-Thái B́nh Dương, tiến sĩ Munir Majid, cho rằng việc cuộc tập trận chung Nga-Trung ở Biển Đông diễn ra cùng thời điểm với cuộc diễn tập chung Mỹ-Nhật bảo đảm tự do hàng hải ở vùng biển này cho thấy đây là một cuộc tranh giành quyền lực và ảnh hưởng giữa Trung Quốc và Mỹ ở Châu Á-Thái B́nh Dương, mà trong đó Biển Đông là đấu trường chính.
Tờ The National Interest ngày 16.9 đăng lại một bài viết trang web của Viện Chính sách Chiến lược Australia, nhận định rằng đang có hợp tác ngày càng chặt chẽ giữa hải quân hai nước Nga-Trung và điều này gây quan ngại cho các nhà quan sát trong khu vực và các nhà hoạch định chính sách hải dương, v́ nó sẽ làm thay đổi cán cân lực lượng ở Châu Á.
Tác giả bài viết, nhà nghiên cứu Ấn Độ, Abhijit Singh, ghi nhận rằng, trong cuộc tập trận chung lần này, không chỉ có nhiều phương tiện được huy động hơn, mà chất lượng các cuộc tập trận cũng được nâng cao. Tác giả bài viết cho rằng, hợp tác hải quân Nga-Trung xuất phát từ mong muốn của hai nước chống lại áp lực quân sự của Mỹ.
Ông nhận định, qua việc tiến hành tập trận chung lần này ở Biển Đông, hai nước Nga-Trung muốn chứng tỏ rằng, thế thượng phong của Mỹ trên vùng biển Châu Á này đă chấm dứt.
Vietbf @ sưu tầm.