Trải qua hàng mấy chục năm qua, Mỹ và Nga coi nhau như kẻ thù trên hai trận chiến. Cả hai cùng lớn mạnh về quân sự với những vũ khí tối tân, ngày càng hiện đại. Mâu thuẫn giữa Nga và Mỹ đến nay gần như là đỉnh điểm. Nga là mối đe dọa với Mỹ, đừng đùa với Nga- Nga chính là siêu cường.
Matxcơva đang thể hiện rằng Nga là một trong những cường quốc hùng mạnh, c̣n trên b́nh diện quân sự-chính trị th́ Nga thực sự là một siêu cường không nên xem nhẹ đùa giỡn», giáo sư Andranik Migranyan nhấn mạnh.
Tổng thống Putin
Tổng thống Nga Vladimir Putin đă kư sắc lệnh về ngừng hiệu lực thỏa thuận với Mỹ trong việc xử lí plutonium cấp độ vũ khí. Theo sắc lệnh này, sở dĩ có quyết định như vậy là do «phát sinh mối đe dọa với sự ổn định chiến lược, là hệ quả hành động không thân thiện của Mỹ trong quan hệ với Liên bang Nga», cũng như sự bất lực của Mỹ về đảm bảo hoàn thành đầy đủ các cam kết xử lư dư thừa plutonium cấp độ vũ khí.
Hồi tháng 4/2016, khi phát biểu tại diễn đàn truyền thông của Mặt trận Nhân dân, ông Vladimir Putin thông báo rằng, khác với Nga, Mỹ không tuân thủ nghĩa vụ về thanh lư plutonium cấp độ vũ khí, trong khi vẫn bảo lưu tiềm năng trở lại của họ.
Năm 2000, Liên bang Nga và Mỹ đă kư thỏa thuận về việc thanh lư số dư plutonium cấp độ vũ khí ở khối lượng không dưới 34 tấn từ mỗi bên (chừng đó đủ để chế tạo vài ngh́n đầu đạn hạt nhân). Chu tŕnh thanh lư cần được bắt đầu vào năm 2018. Về phần ḿnh Nga đă tạo lập mọi cơ sở hạ tầng cần thiết dành cho việc thanh lư số dư plutonium cấp độ vũ khí, c̣n Mỹ th́ không làm ǵ, như vậy đă tạo cơ sở tiên quyết cho sự vi phạm đơn phương vào các giao ước.
Tên lửa hạt nhân liên lục địa Topol-M của Nga
Nhà khoa học chính trị, giáo sư MGIMO Andranik Migranyan nhận định, tất cả những điều đó đang diễn ra trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Nga xấu đi: «Người Mỹ liên tục đe dọa áp đặt lệnh trừng phạt mới, phá vỡ thỏa thuận về giải quyết vấn đề Syria và nói chung cố t́nh tạo ra xung quanh Nga một vành đai các quốc gia không thân thiện. Không ngạc nhiên khi trên nền những hành động như vậy Nga quyết định đ́nh chỉ việc xử lư plutonium cấp độ vũ khí. Đó là biện pháp để cho thấy sự không hài ḷng với chính sách của Mỹ trong quan hệ với ḿnh.
Chúng ta c̣n nhớ tuyên bố thô bạo gần đây của Bộ Ngoại giao Mỹ, nói về những cuộc tấn công khủng bố có thể xảy ra trên lănh thổ Nga, t́nh h́nh Ukraine cũng tạo ra hàng loạt vấn đề khác nhau. Tất cả những thứ này dồn đọng tích tụ giống như một quả cầu tuyết. Hoàn toàn dễ hiểu là Matxcơva thấy bị xúc phạm bởi việc Mỹ sẽ bắt đầu cung cấp những hệ thống vũ khí mới cho các chiến binh Syria và chính quyền Ukraine. Và ở đây, hiển nhiên, có thể phát sinh những hệ luỵ phức tạp nghiêm trọng hơn nữa trong mối quan hệ của chúng ta», giáo sư Andranik Migranyan nhận định trên đài phát thanh Sputnik.
Theo chuyên gia nghiên cứu chính trị học, Mỹ không sao làm quen nổi với những điều kiện thực tế mới, buộc họ cần phải tính đến Nga. «Người Mỹ đơn giản là không thể quen nổi với sự thật rằng những năm 1990 đă lui về dĩ văng. Nga không c̣n yếu ớt nữa trong khi Mỹ không c̣n là quốc gia hùng mạnh như họ đă từng thuở nào. Washington không thể thích nghi với điều kiện mới để thiết lập mối bang giao b́nh thường với Nga như với một đối tác b́nh đẳng chứ không phải là một quốc gia mà họ muốn thấy trong tư thế thần phục.
Matxcơva đang thể hiện rằng Nga là một trong những cường quốc hùng mạnh, c̣n trên b́nh diện quân sự-chính trị th́ Nga thực sự là một siêu cường không nên xem nhẹ đùa giỡn», giáo sư Andranik Migranyan nhấn mạnh.
Vietbf @ sưu tầm.