Chỉ c̣n hơn 1 tháng nữa là ông Trump nhậm chức Tổng thống Mỹ. Đối phó lớn nhất với t́nh h́nh thế giới hiện nay có lẽ là chuyện Trung Quốc đang xâm lược Biển Đông. Mới đây Mỹ đă chụp được các bức ảnh vệ tinh chứng tỏ chính quyền Tập Cận B́nh đang triển khai vũ khí trái phép trên các đảo nhân tạo. Một số chuyên gia nói khẳng định rằng việc Trung Quốc đưa vũ khí pḥng không ra Biển Đông là nhằm đối phó với Mỹ và thăm ḍ phản ứng từ chính quyền Donald Trump.
Ngày 15/12, chương tŕnh Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế - CSIS, Mỹ) dựa trên phân tích ảnh vệ tinh đă khẳng định Trung Quốc triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa tại 7 đảo nhân tạo ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Ba trong số các đảo nhân tạo của Trung Quốc có diện tích tương đương với các căn cứ không quân. Những cơ sở ở đây có thể chứa một đội quân 17 ngh́n người. Một cảng biển rộng hơn Trân Châu Cảng đă xuất hiện tại Đá Xu Bi. Gần đó, đá Vành Khăn giờ có chu vi gần bằng thủ đô Washington của Mỹ.
Ư đồ của Trung Quốc khi triển khai vũ khí trái phép
Theo các h́nh ảnh của AMTI, Bắc Kinh đă lắp đặt hệ thống pḥng không gồm radar và súng chống tên lửa trên Biển Đông.
Giáo sư Zachary Abuza (Học viện Chiến tranh Mỹ) cho biết lư do đầu tiên của Trung Quốc là muốn ngăn cản chiến dịch tuần tra tự do hàng hải (FONOP) của Mỹ.
Vài năm trước, khi Trung Quốc thiết lập Vùng Nhận dạng Pḥng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông, cộng đồng quốc tế đă một mực phản đối và không công nhận. Với Biển Đông, Bắc Kinh có một bước đầy toan tính hơn, đó là lắp đặt các thiết bị, vũ khí quân sự nhằm buộc Washington phải suy nghĩ trước khi cho tàu tuần tra trong khu vực.
"Mỹ đă thực hiện FONOP nhưng chưa diễn ra ở trên không. Nếu Trung Quốc lại tuyên bố lập ADIZ th́ chắc chắn Mỹ sẽ đáp trả. Do vậy, Trung Quốc đưa khí tài quân sự để buộc Mỹ phải suy nghĩ kỹ lưỡng trước khi quyết định phản ứng hay điều máy bay", ông Abuza nói.
Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Decatur hoạt động ở Biển Đông ngày 13/10. Ảnh: Navy.mil.
Giáo sư James Holmes (Đại học Chiến tranh Hải quân Mỹ) nói thêm: "Trung Quốc muốn kiểm soát từng giờ, từng ngày sự hiện diện trên Biển Đông, đồng thời gửi tín hiệu đến Mỹ, Nhật Bản và cả Ấn Độ rằng họ sẽ phải trả giá đắt nếu điều tàu qua Biển Đông trong giai đoạn xung đột".
Lư do thứ hai nằm ở chính ASEAN, khi sự phản đối yếu ớt không thể chống lại được “mọi sự đă rồi”, Trung Quốc sẽ từng bước thực hiện các kế hoạch của ḿnh.
Phát ngôn viên của chính phủ Philippines bày tỏ “quan ngại sâu sắc” hôm 15/12 về kết luận của AMTI. Indonesia và Ấn Độ cũng đă lên tiếng yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật biển quốc tế.
Trước các h́nh ảnh mới được công bố, Trung Quốc bao biện rằng các vũ khí chỉ nhằm mục đích dân sự và đẩy lùi các mối đe dọa hướng tới nước này.
Trong một thông cáo của Bộ Quốc Pḥng, Bắc Kinh cho biết sẽ tiếp tục triển khai việc lắp đặt vũ khí bất chấp cam kết không quân sự hóa trước đó của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh.
“Đối với các trang thiết bị quân sự cần thiết, chúng chỉ được dùng cho mục đích pḥng thủ và tự vệ, và điều này là hoàn toàn hợp pháp. Ví dụ, có một kẻ tự măn và ngang tàn đứng ngay ngoài cửa, sẽ ra sao nếu bạn không chuẩn bị vũ khí?”, bộ này nói.
Trump có để mặc Trung Quốc?
Những diễn biến gần đây ở biển Đông cho thấy ông Trump sẽ đối mặt không ít thử thách sau khi lên nắm quyền vào tháng 1 năm sau. Tin tức về hành động triển khai vũ khí của Trung Quốc trên biển Đông dường như sẽ làm phức tạp thêm mối quan hệ Mỹ - Trung.
Hiện vẫn chưa có bất cứ phản ứng chính thức nào từ ông Trump. Mới đây, ông Trump đă khiến Bắc Kinh phản ứng dữ dội v́ điện đàm với bà Thái Anh Văn, trở thành tổng thống Mỹ đầu tiên nói chuyện với một lănh đạo Đài Loan từ năm 1979.
Khi viết trên Twitter tuần trước, Trump chỉ trích Trung Quốc v́ chính sách kinh tế và các hoạt động trên Biển Đông của nước này. “Trung Quốc đă xây dựng một hệ thống khổng lồ giữa Biển Đông, điều họ không nên làm”, tổng thống tân cử Mỹ nói.
VietBF © sưu tập