VBF-Có phải chăng lịch sử sắp sang trang?Giấc mơ Mỹ sẽ không c̣n thay vào đó là China?Trong lúc kinh tế thê thảm rất có thể chế độ khó giữ được. Nhưng tất cả c̣n phải đợi thời gian mới trả lời được.
Giấc mộng Tàu
Người Tàu tiên đoán Tàu sẽ xóa bỏ vai tṛ lănh đạo thế giới của Mỹ sau cuộc khủng hoản kinh tế toàn cầu vừa qua. Họ xem nay là kỷ nguyên hậu Huê kỳ, đưa ra chiến lược Bắc kinh sẽ từng bước thôn tính thế giới. Mơ ước này là nội dung quyển sách của Đại tá Lưu Minh Phúc, Giảng viên Đại học Quốc pḥng Bắc kinh về các vấn đề hiện đại hóa và phát triển lực lượng Quân Giải phóng Nhân dân, đang được dư luận ở Tàu và cả ở phương tây chú ư mạnh mẽ.
Chắc chắn đây đúng là quan điểm thể hiện tham vọng của quân đội Tàu và cả chánh giới Tàu. Giấc mộng mai này làm chủ thế giới không phải chỉ thấy qua chánh sách quân sự và ngoại giao như trong gần đây, một cách thô bạo ở Biển Đông, mà c̣n biểu hiện rơ nét hơn ở chánh sách đề cao chủ nghĩa dân tộc đại Hán. Tức muốn nới tính ưu việt về chủng tộc, chủ nghĩa quân phiệt, và lư luận theo duy ư chí của đảng cộng sản.
Dư luận ở Tàu có kẻ ủng hộ, người phản bác v́ thận trọng. Riêng Tây phương th́ cho rằng đây là lời thách thức nhắm thẳng vào Huê kỳ. Tác giả thúc giục chánh phủ Tàu hăy chạy hết sức để sớm đưa nước Tàu trở thành “cường quốc số 1» hay ít lắm, cũng là “cường quốc chi phối thế giới”.
Sau khi đọc qua quyển “Giấc mộng Tàu”, học giả và chiến lược gia Tàu hợp nhau tranh luận quyết liệt về việc liệu đă diễn ra chưa những thay đổi căn bản trong cán cân quyền lực toàn cầu, nắm rơ điều này sẽ giúp củng cố vị trí và tư thế tương đối của Tàu so với Huê kỳ. Và Tàu sẽ điều chỉnh những chánh sách của ḿnh như thế nào? Nhận định cho rằng Tàu đă đối phó với các cuộc khủng hoảng tài chánh toàn cầu thành công hơn nhiều so với Mỹ. Các cường quốc khác đang cho rằng Tàu giờ đây không cần phải quan tâm đến dư luận nước ngoài hay những lợi ích của Mỹ nữa, đặc biệt là về những vấn đề đụng chạm đến “những lợi ích cốt lơi” của Tàu – đáng chú ư nhất là vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gia Tàu.
Thực hiện tham vọng bá chủ thiên hạ, Tàu hô hào học tập và làm việc theo gương của ba nhơn vật vĩ đại của họ là Tôn Trung Sơn, Mao Trạch-đông và Đặng Tiểu- b́nh.
Trong lúc Tàu là nước nghèo yếu nhất thế giới, Tôn Trung Sơn đă kêu gọi “mọi nguời phải lập chí”, xây dựng nước Tàu trở thành “nước giàu mạnh nhất thế giới” và c̣n kêu gọi 400 triệu người đều phải có nguyện vọng và ư chí này. Lời của Tôn Trung sơn đă khiến người Tàu ngày nay cảm thấy kinh ngạc và tự hào.
Phải xây dựng Tàu trở thành “nước giàu mạnh nhất thế giới”. Không chỉ đuổi kịp Anh, Mỹ mà c̣n phải vượt lên trên họ. Đây là chí hướng vĩ đại của Tôn Trung Sơn. Năm 1894, ông đă đề xuất cương lĩnh cải cách của ḿnh: “Nhân năng tận kỳ tài, địa năng tận kỳ lợi, vật năng tận kỳ dụng, hóa năng sướng kỳ lưu” (phát huy hết tài năng của mọi người, khai thác hết tài nguyên đất đai, lợi dụng hết công năng của vạn vật, để cho hàng hóa được lưu thông). Thực hiện được bốn điều này, Tàu “có thể vượt lên châu Âu”. Sau này, Tôn Trung Sơn c̣n nhiều lần nói đến chủ nghĩa tam dân, xây dựng đất nước giàu mạnh đứng đầu thế giới.
Mao Trạch đông cũng là người theo đuổi lư tưởng Tàu phải đứng đầu thế giới nên vội làm “Đại nhảy vọt” để vượt Anh, đuổi kịp Mỹ. Mao Trạch Đông cho rằng đây không phải là ước mơ mà thật sự là trách nhiệm của Trung Quốc.
Mao nói tại cuộc hội dàm về cải tạo công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa năm 1955: “Mục tiêu của chúng ta là phải đuổi kịp và vượt Mỹ. Nước Mỹ chỉ có hơn 100 triệu dân, c̣n chúng ta có hơn 600 triệu dân, do đó chúng ta phải đuổi kịp Mỹ. Trên thế giới, cứ bốn người th́ chúng ta có một người, do đó không phấn đấu vươn lên là điều không thể chấp nhận được, chúng ta nhất định cần phải phấn đấu vươn lên không chịu thua kém”.
Một lần khác, Mao nhấn mạnh: “Vượt qua Mỹ, không chỉ có thể mà c̣n hoàn toàn cần thiết, hoàn toàn đáng làm. Nếu không như vậy, th́ dân tộc Trung Hoa chúng ta có lỗi với các dân tộc trên thế giới, cống hiến của chúng ta cho nhân loại quá nhỏ bé”.
Để thực thi chiến lược vượt Anh, đuổi kịp Mỹ, Mao đă phát động cuộc vận động “Đại nhảy vọt”. Tại hội nghị ở Nam Ninh đầu năm 1958, Mao tuyên bố: “Tôi không tin xây dựng đất nước khó hơn đánh trận”.
“Đại nhảy vọt” đă không thực hiện được mục tiêu vượt Anh, đuổi kịp Mỹ, mà trái lại, c̣n làm cho kinh tế nước Tàu sụp đổ và hàng triệu triệu Ba Tàu ngă lăng ra chết v́ đói rét. Giấc mơ “Đại nhảy vọt” vẫn là giấc mơ!
Đặng Tiểu b́nh thiết kế tổng thể đầu tiên để đưa nước Tàu tiến tới vị trí đứng đầu thế giới. Tuy trong những phát biểu và sách báo công khai không đề cập tới những từ ngữ như “Trung Quốc đứng đầu”,“đuổi kịp, vượt qua Mỹ”, nhưng nguyện vọng lănh đạo nhân dân Tàu tiến tới vị trí đứng đầu thế giới của Đặng Tiểu b́nh lại mạnh mẽ vô cùng.
Minh Trị Duy Tân của Nhật Bản là một tấm gương cải cách chấn hưng đất nước. Đặng Tiểu b́nh tâm phục nên tuyên bố: “Minh Trị Duy Tân là công cuộc hiện đại hóa nước Nhựt nhưng do giai cấp tư sản thực hiện, chúng ta là giai cấp vô sản có khả năng thực hiện tốt hơn họ. Đặng nhấn mạnh: “Nay chúng ta thực hiện việc mà Trung Quốc vài ngh́n năm qua chưa từng làm. Cuộc cải cách này không chỉ ảnh hưởng tới Trung Quốc, mà c̣n tác động tới thế giới”. Nếu thành công, th́ có thể đem lại một loạt kinh nghiệm cho sự nghiệp chủ nghĩa xă hội trên toàn thế giới và các nước kém phát triển.
Đặng đề xuất thực hiện “chiến lược ba bước” với thời gian 70 năm. Bước thứ nhất cần 10 năm để đạt được mức sống ăn no mặc ấm, bước thứ hai cần 10 năm để đạt được mức khấm khá, bước thứ ba cần 50 năm trong thế kỷ 21 để thực hiện mục tiêu vĩ đại chấn hưng dân tộc. Lời dặn ḍ cuối cùng của ông khích lệ nhân dân: “Từ nay đến giữa thế kỷ sau, sẽ là thời kỳ rất gấp gáp, chúng ta cần chăm chỉ làm việc. Trên vai chúng ta mang gánh nặng, trách nhiệm lớn!”. Đặng Tiểu B́nh ám chỉ thế kỷ 21 chính là thời kỳ này, vậy tại sao lại là thời kỳ cực kỳ gấp rút? Bởi đây chính là thời kỳ nước Tàu hướng tới vị trí đứng đầu thế giới.
Những khó khăn kinh tế
Sau nhiều năm tăng trưởng liên tục với mức độ cao, nay nền kinh tế Tàu bước vào giai đoạn khựng lại và tụt xuống nên Bắc kinh phải t́m cách thay đổi, từ dựa vào sản xuất và xuất khẩu, nay bước sang sản xuất hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ. Vài năm gần đây, Tàu mở rộng ra toàn cầu. Những Công ty lớn của Tàu t́m mua lại các công ty nước ngoài và tung vốn ra đầu tư trong các nghành kỷ nghệ cao, cả tài chánh và dịch vụ. Chỉ trong năm 2016, các công ty Tàu đă bom 111,6 tỷ usd vào các thương vụ nước ngoài.
Tuy nhiên, các quốc gia đang giao thương với Tàu ngày càng thận trọng. Lấy lư do chính trị và kinh tế để hạn chế làn sóng Tàu mua lại cơ sở sản xuất và dịch vụ v́ lo ngại có sự can thiệp của Chánh phủ Bắc kinh qua các công ty quốc doanh. Cả với công ty tư nhơn v́ ở Tàu những cơ sở lớn đều có Nhà nước đứng đàng sau.
Tổng cộng có 11 vụ mua lớn, các nhà đầu tư Trung Cộng đă phải bỏ cuộc từ tháng 7 năm ngoái, v́ từ Huê Kỳ qua Úc và nay đến cả Âu Châu, các nước đều có biện pháp xem xét gắt gao và siết chặt điều kiện mua bán cơ sở thương mại và sản xuất với Tàu.
Chủ trương tuôn vốn ra nước ngoài mua, hợp tác với xí nghiệp ngoại quốc bị tứ bê ngăn chận, trong lúc kinh tề bị vô cùng khó khăn, Bắc kinh sẽ phải chấp nhận cải cách sâu rộng, không chỉ kinh tế mà cả chánh trị?
Về kinh tế, ngân hàng trung ương Tàu đă báo động. Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BRI) ở Bâle, Thụy sĩ, cho biết nợ của Tàu gia tăng phi mă. Tỷ lệ nợ với sản lượng nội địa (PIB), có xu hướng c̣n kéo dài, nay đă đạt tới 30, 1% ở tam cá nguyệt đầu của năm nay 2016, một mức cao chưa từng thấy, cao nhứt trong 43 quốc gia được BRI theo dỏi, v́ thông thường, tỷ lệ ấy quá 10% là đă báo động rồi. Ngân hàng BRI lo ngại trong vài năm tới, Tàu khó tránh cuộc khủng hoảng tài chánh nghiêm trọng. Tổng số nợ của Tàu hiện nay lên tới 25 000 tỷ usd, bằng 240% PIB (AFP, 19/9/2016).
T́nh h́nh cực kỳ khó khăn về kinh tế đặt Bắc kinh trước quyết định có cải tổ hệ thống cầm quyền hay không? Giới chức lănh đạo vẫn tiếp tục tranh luận cải tổ hay không cải tổ từ sau Đại Hội đảng lần thứ 18. Ai cũng thom thóp lo sợ nguy cơ một cuộc cách mạng khó tránh khỏi xảy ra v́ t́nh h́nh xă hội quá bi đát do kinh tề suy sụp. Nhiều người nêu quyết tâm muốn cải tổ khẩn cấp.
Hôm 25/12 năm ngoái, hơn 70 học giả và luật sư hàng đầu của Tàu đă tŕnh một bản kiến nghị kêu gọi ban lănh đạo mới của nước này tiến hành những cải cách chánh trị vừa phải trong khuôn khổ Hiến pháp hiện tại.
Các cải cách được đề xuất bao gồm: bầu cử tự do, bảo vệ quyền tự do ngôn luận, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân và xây dựng một hệ thống tư pháp độc lập.
Bản kiến nghị, do Giáo sư Trương Thiên Phàm ở Khoa Luật Đại học Bắc Kinh soạn thảo, cảnh báo rằng Trung Quốc có nguy cơ xảy ra một cuộc cách mạng nếu nước này không thay đổi:
“Nếu những cải cách hệ thống mà xă hội Trung Quốc đang đ̣i hỏi khẩn cấp tiếp tục bị gh́m nén và tinh trạng tham nhũng và bất b́nh xă hội tích tụ lại đến mức độ nguy hiểm và bùng nổ th́ lúc đó Trung Quốc sẽ một lần nữa để lỡ cơ hội cải cách ḥa b́nh và sẽ ch́m sâu trong hỗn loạn của một cuộc cách mạng bạo lực”.
Giáo sư Tôn Lập b́nh dẫn lời Giáo sư Bùi Mẫn hân tại Trường Claremont McKenna nhận xét t́nh h́nh nước Tàu hiện nay “Một cuộc cách mạng âm thầm đang diễn ra trong đời sống chính trị Trung Quốc khi mà niềm tin của dân chúng vào chánh quyền đang suy giảm và năng lực duy tŕ ổn định của Chánh phủ đang suy yếu”.
B́nh luận về ư kiến này, ông Vương Bá mẫn, Tổng Biên tập tạp chí Tài Kinh, nói “Không cải cách c̣n nguy hiểm hơn là bản thân cải cách. Nếu không cải cách, e sẽ không có Đại hội Đảng lần thứ 19”.
Viễn cảnh về một cuộc cách mạng bạo lực không chỉ là một chủ đề b́nh luận của các học giả cũng như trên mạng. Có những dấu hiệu cho thấy ban lănh đạo mới của Trung Quốc, ở một mức độ nào đó, cũng có cùng mối lo ngại về khả năng sụp đổ của chế độ.
Trong lúc đó, có điều lạ là giới lănh đạo nước Tàu đang đặc biệc quan tâm về một cuốn sách củ của tác giả người Pháp Alexis de Tocqueville ở thế kỷ XIX “LAncien Régime et la Révolution” (Chế độ củ và Cách mạng).
Ông Vương Kỳ sơn, tân Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương đảng cộng sản, đă kêu gọi các quan chức và học giả hăy đọc tác phẩm kinh điển của Alexis de Tocqueville về Cách mạng Pháp, nhưng không thấy ông nói tại sao phải t́m đọc. V́ ông Vương Kỳ sơn và nhiều nhà lănh đạo khác của Tàu dường như nhận ra nhu cầu phải thay đổi?
Chế độ cũ à Cách mạng
Hiếm khi một quyển sách về tư tưởng chánh trị của Tây phương được lọt vào đất nước Vạn Lư Trường thành, thế mà trong gần đây, quyển “Chế độ cũ và Cách mạng” của Alexis de Tocqueville lại chỉ trong một thời gian ngắn đă trở thành một quyển sách bán chạy nhứt ở Tàu. Giới lănh đạo tư tưởng, học giả đều là độc giả. Và “Chế độ củ và Cách mạng” trở thành quyển sách đầu giường của họ. Hằng trăm ngàn ấn bản đă bán sạch. Nhiều người Tàu đọc qua cho rằng Tocqueville đă đem lại cho họ cái ch́a khóa để hiểu nước Tàu của họ.
Đọc “Chế độ củ và Cách mạng” người ta sẽ thấy tác giả chỉ ra rằng không phải sự nghèo khổ là động cơ đưa đến cách mạng. Trước Cách mạng 1789, nước Pháp rất thạnh vượng, chỉ có tham nhủng và bất b́nh đẳng. Chế độ quân chủ bắt đầu những cải tổ. Nhưng khi cải tổ th́ sự cải tổ đó đă lật đổ chế độ. Tocqueville nhấn mạnh “Lúc cực kỳ nguy hiểm cho một Nhà nước thất nhơn tâm là lúc Nhà nước ấy bắt đầu cải tổ. Thường it có cuộc cách mạng nào là “nguyên tác”, mà chỉ là bản sao chép (copie) của cuộc cách mạng đă xảy ra”.
Vậy một biến cố tương tợ sẽ xảy ra ở nước Tàu chăng?
Giới lănh đạo chánh trị nghĩ rằng trường hợp tưong đồng phải có giới hạn của nó chớ. Nên họ tự an ủi nước Tàu sẽ không là nước Pháp năm 1789 v́ nước Tàu không phải quân chủ, mà là một nước của ”nhơn dân”..
Nhiều trí thức và giới ly khai cho rằng trong một nước có truyền thống độc tài lâu đời th́ khó tránh cách mạng xảy ra nếu không chịu thay đổi. Nhưng không phải ví thay đổi mà sẻ không có cách mạng xảy ra. Không thay đổi th́ t́nh h́nh đất nước sẽ thêm tồi tệ th́ cách mạng lại có cơ xảy ra sớm hơn.
Trường hợp Liên-xô dưới thời Gorbatchev dường như vẫn c̣n ám ảnh nặng đảng cộng sản Tàu. Và cả đảng cộng sản ở Hà nội nữa. Trong buổi hợp với cán bộ lănh đạo trung ương, Tập Cận b́nh hỏi “Tại sao Liên-xô tan rả?”. Theo Tập Cận b́nh “Chủ yếu bởi v́ họ đánh mất niềm tin và lư tưởng”. Cận b́nh kêu gọi mọi người hảy trở về với chủ thuyết và kỷ cương cách mạng của Lê-nin. Chỉ có cách đó có thể tránh cho đảng ta số phận của Liên-xô mà thôi.
Cận b́nh bác bỏ bài học của Tocqueville, kết luận: “Ở ta có nhiều điều ta không bao giờ thay đổi dầu có phải trả một giá thế nào đi nữa!”.