Mỹ đă đưa quân vào tham chiến ở Iraq từ năm 2003. Lư do chính mà Mỹ quyết định tham chiến v́ Saddam Hussein, nhà độc tài tàn bạo của Iraq là một sự đe dọa chính đến sự ḥa b́nh của khu vực Trung Đông.
Với sự đe dọa đó được dẹp bỏ, Chính Quyền Bush tin rằng sự thành lập của một chế độ dân chủ ở Iraq sẽ khuyến khích sự tăng trưởng của dân chủ ở những nơi khác trong giới Arab. Khi dân chủ được truyền bá, khủng bố sẽ dần rút lui.
Trong chiến tranh quân sự tại Iraq có một cú cắt bom diệt trực thăng độc nhất vô nhị của tiêm kích F-15E Mỹ làm cho đă ghi vào lịch sử.
Tiêm kích F-15E Mỹ thực hiện pha ném bom chưa từng có làm nổ tung trực thăng Mi-24 Iraq trong cuộc chiến năm 1991.
Tiêm kích F-15E thả bom dẫn đường bằng laser. Ảnh: Không quân Mỹ.
Tiêm kích F-15 của Mỹ lần đầu tham chiến trong chiến dịch Băo táp sa mạc vào năm 1991, có nhiệm vụ tiêu diệt lực lượng pḥng không, không quân của Iraq. Trong cuộc chiến này, một chiếc tiêm kích F-15E đă có thành tích "độc nhất vô nhị", đó là hạ trực thăng quân sự Mi-24 Iraq bằng một quả bom, theo Aviationist.
Ngày 14/2/1991, đại úy Richard "TB" Bennett và Dan "Chewie" Bakke nhận nhiệm vụ điều khiển tiêm kích F-15E t́m và diệt một đơn vị tên lửa Scud của Iraq. Khi đang trên đường tới mục tiêu, họ được lệnh đổi hướng, tiêu diệt biên đội ba trực thăng Mi-24 Iraq đang bay về phía một toán đặc nhiệm Mỹ.
Đại úy Bakke cho biết khi tiếp cận biên đội Mi-24, radar điều khiển hỏa lực trên tiêm kích F-15E không thể khóa được mục tiêu cho tên lửa. Cánh quạt trực thăng quay quá nhanh, khiến radar không thể bám bắt chính xác vào phần thân bên dưới, khiến khả năng dẫn đường của tên lửa AIM-120 trên chiếc F-15E bị vô hiệu hóa.
Chỉ huy yêu cầu phi công giữ độ cao để tránh nguy cơ bị tên lửa pḥng không Iraq bắn rơi, khiến họ không thể bổ nhào để sử dụng tên lửa tầm nhiệt AIM-9 diệt trực thăng.
Một trực thăng tấn công hạng nặng Mi-24 của Iraq. Ảnh: Military Edge
Không thể phóng tên lửa, Bakke nảy ra ư tưởng chuyển vũ khí sang chế độ đối đất, vốn chỉ dùng để tấn công mục tiêu cố định hoặc có tốc độ thấp trên mặt đất. Nhờ bộ chỉ thị mục tiêu LANTIRN, phi công Mỹ khóa trúng một chiếc Mi-24 và thả quả bom dẫn đường GBU-10 nặng một tấn.
Ban đầu, Bakke cho rằng quả bom khó có thể bám theo mục tiêu, bởi nó không được thiết kế cho việc tấn công trực thăng di chuyển với tốc độ cao. Tuy nhiên, sau vài giây được giải phóng, hệ thống dẫn đường trên quả bom GBU-10 hoạt động tốt, điều khiển quả bom lượn trúng chiếc Mi-24 phía dưới. Quả bom xuyên thủng buồng lái và phát nổ, phá hủy hoàn toàn chiếc trực thăng của Iraq.
Bennett và Bakke muốn ṿng lại để hạ hai chiếc Mi-24 c̣n lại bằng cách thức tương tự, nhưng các phi đội F-15E khác đang tiếp cận khu vực mục tiêu để ném bom, khiến tổ bay phải rời đi để bảo đảm an toàn.
Một ngày sau, đội đặc nhiệm mang mật danh "Black Hole" (Hố đen) gửi lời cám ơn tới tổ bay F-15E, xác nhận rằng chiếc trực thăng Iraq đă bị tiêu diệt bằng quả bom dẫn đường. Họ cho biết nhờ hành động của Bennett và Bakke mà nhóm đặc nhiệm 17 người mới được bảo toàn mạng sống.
Đến nay, đây vẫn là cú cắt bom diệt máy bay đối phương duy nhất trong lịch sử vận hành của tiêm kích F-15E, sử gia quân sự Dario Leone cho biết.