VBF-Như vậy là sau khi bị kết án 11 năm tù th́ ông Lưu Hiều Ba đă chính thức qua đời. Điều đáng nói là cái chết của ông được chuẩn đoán là do căn bệnh ung thư trong quá tŕnh bị giam cầm. Đặc biệt là ông không được TQ tạo điều kiện cho ra nước ngoài chữa bệnh khiến cho dư luận đồn đoán đây rất có thể là 1 vụ ám sát có chủ ư của TQ.
Ông Lưu bị kết án 11 năm tù v́ viết và phát tán trên mạng thư kêu gọi chấm dứt chế độ độc đảng tại Trung Quốc.
Chính phủ các nước phương Tây và các tổ chức nhân quyền trên thế giới đă kêu gọi Bắc Kinh để ông được ra nước ngoài chữa bệnh, nhưng Trung Quốc khước từ.
Ông là một trong những gương mặt chính trong phong trào biểu t́nh đ̣i dân chủ tại Quảng trường Thiên An Môn hồi 1989.
Đối với nhiều người ông Lưu Hiểu Ba là một anh hùng nhưng lại là một kẻ xấu trong con mắt của chính phủ đất nước ông.
Chuyện t́nh Lưu Hiểu Ba
Đức cáo buộc TQ kiểm soát việc điều trị Lưu Hiểu Ba
Lưu Hiểu Ba có thể không qua khỏi?
Nhà hoạt động chính trị, người được tặng giải Nobel Ḥa b́nh năm 2010, được miêu tả là "biểu tượng quan trọng nhất" cho cuộc đấu tranh v́ nhân quyền tại Trung Quốc.
Tuy nhiên giới chức trách Trung Quốc miêu tả ông là một tội phạm có mục đích "lật đổ nhà nước", và đă nhiều lần bỏ tù ông v́ những phản đối của ông.
Ông Lưu Hiểu ba, 61 tuổi, từng là giáo sư đại học, được chẩn đoán bị ung thư gan giai đoạn cuối và đă được đưa ra khỏi nà tù để chữa bệnh.
Nổi tiếng với những quan điểm chính trị cứng rắn và những chỉ trích đối với đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Lưu liên tục vận động cho một đất nước Trung Quốc dân chủ và tự do hơn.
Một trong những khoảng khắc có tính quyết định làm nên sự nghiệp hoạt động của ông là trong giai đoạn diễn ra vụ thảm sát tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989.
Là một giáo sư đại học trẻ từ vùng đông bắc Trung Quốc, khi đó ông đang thỉnh giảng tại đại học Columbia ở New York. Ông đă bay về Bắc Kinh để tham gia các cuộc biểu t́nh của sinh viên mà sau đó đă bị đàn áp đẫm máu khi giới chức trách điều quân đội tới dập tắt các cuộc biểu t́nh.
Ông Lưu và một số người khác được nh́n nhận là đă cứu vài trăm người biểu t́nh khi các nhà hoạt động đă thành công trong việc thương thuyết với quân đội cho phép những người này rời khỏi quảng trường an toàn.
Mặc dù được đề nghị cho đi tị nạn ở Úc, ông đă từ chối và chọn ở lại Trung Quốc. Ông sau đó đă bị bắt trong một cuộc đàn áp của chính phủ và được thả năm 1991.
Sau khi được ra tù, ông Lưu đă vận động việc thả những người bị cầm tù v́ vai tṛ của họ trong pḥng trào dân chủ Thiên An Môn, và chính ông đă bị bắt lại và bị kết án ba năm lao động cải tạo.
Năm 1996, trong khi vẫn đang ở trong tù, ông kết hôn với bà Lưu Hà, người từ đó cũng trở thành mục tiêu của giới chức trách.
Ông tiếp tục các hoạt động đấu tranh thậm chí cả khi giới chức trách ngăn cản ông làm việc trên cương vị là một giảng viên đại học và cấm sách của ông tại Trung Quốc.
Năm 2008, ông và một nhóm trí thức đă giúp soạn thảo ra một cương lĩnh mang tên Hiến chương 08.
Tài liệu này đă kêu gọi một loạt những cải tổ dân chủ ở Trung Quốc bao gồm một Hiến pháp mới và một nền dân chủ tư pháp. Hiến chương cũng gọi các tiếp cận của Đảng Cộng sản Trung Quốc với hiện đại hóa là "một thảm họa".
Có lẽ đây là giọt nước cuối cùng vào ly nước đă đầy đối với chính phủ Trung Quốc. Hai ngày trước khi Hiến chương được công bố trên mạng, cảnh sát đă tới lục soát nhà ông và bắt ông đi.
Ông bị tạm gia một năm trước khi bị đưa ra ṭa. Vào ngày Giáng sinh năm 2009, ông bị kết án 11 năm tù.
Giải Nobel Ḥa b́nh gây tranh căi
Năm sau, ông Lưu được tặng giải Nobel Ḥa b́nh và được những người trao giải ca ngợi v́ "cuộc đấu tranh lâu dài bất bạo động" của ông.
Trung Quốc đă có phản ứng đầy giận dữ. Ông Lưu đă khôgn đuợc phép dự lễ nhận giải và truyền thông thế giới đă đưa tin với bức ảnh chiếc ghế dành cho người nhận giải bị bỏ trống.
Trong bao lâu sau khi được tặng giải thưởng này, bà Lưu Hà, vợ ông, cũng bị quản thúc tại gia, bị cách biệt không được nhận những trợ giúp của gia đ́nh và những người ủng hộ. Giới chức trách Trung Quốc không bao giờ giải thích tại sao họ lại giới hạn việc đi lại của bà.
Tới ngày 23 tháng Năm năm 2017, khi c̣n ba năm tù, ông Lưu bị chẩn đoán mắc bệnh ung thư gan và được đưa ra điều trị tại một bệnh vện ở tỉnh Thẩm Dương ở đông bắc Trung Quốc.
Mặc dù bị tù đày nhiều lần, ông Lưu vẫn luôn hy vọng có một nước Trung Quốc dân chủ.
"Tôi vẫn luôn mạnh mẽ tin rằng những tiến bị chính trị của Trung Quốc sẽ không ngừng lại và tôi với niềm lạc quan sâu sắc, mong muốn được thấy một đất nước Trung Quốc tự do trong tương lai," ông nói trong một tuyên bố được đưa ra sau phiên ṭa xử ông hồi năm 2009."
"V́ không có thế lực nào có thể ngăn chặn được đ̣i hỏi của con người được có tự do và Trung Quốc cuối cùng sẽ trở thành một quốc gia được điều hành bởi luật pháp, nơi nhân quyền là trên hết."
Lần đầu tiên và là người đầu tiên trong lịch sử Nobel và lịch sử Thế Giới, Lưu Hiễu Ba là người TQ đầu tiên được vinh dự trao tặng giải Nobel Ḥa B́nh (Nobel Peace Prize), lại bị chết trong chính ngục tù của chính nước của Ông!!
Warmbier th́ bị chích cho bại năo, c̣n đàn anh Trung Cộng th́ nhân đạo hơn nhiều, vậy mà thế giới vẫn chỉ trích à? Nhân đạo và lương tri bật nhất thiên hạ nên mới cho ông này chết dần dần, chưa nói đến là nội tạng ông này có bị chúng nó cắt ra bán tùm lum rồi đa !
--> bao lâu mà c̣n những người ủng hộ Tàu hết ḿnh như Trump Clan th́ thế giới đừng mong chế độ "CS ác ôn" sụp đổ!
Chết ráng chịu chứ biết sao bây giờ... Ai biểu không bắt chước cha ông tao "lũ Vem khỉ đào ngũ trước Chệt quân" chi? Giao nguyên cái biển rộng, cống hết các đảo xa gần ,là chủ Chệt cho phân ăn no ,rồi sủa mái thoái luôn ấy chứ!!!!
:h afppy:
The Following User Says Thank You to hungnam For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.