Nhà lănh đạo Gorbachev khi sang Mỹ đă choáng với sự phát triển kinh tế, ông rất muốn nước Nga có nền kinh tế tuyệt vời đó. Nhưng con đường ông chọn đă mắc sai lầm nghiêm trọng và chế độ Xô Viết đă sụp đổ hoàn toàn. Tổng thống Yeltsin- Tổng thống đầu tiên của nước Nga cũng như những người Nga muốn gây cảm t́nh với Mỹ.
Với lư do giải trừ hạt nhân và kiểm soát quá tŕnh giải trừ vũ khí, người Mỹ trong thời kỳ tổng thống Yeltsin đă thâm nhập tất cả các cơ sở quân sự bí mật hàng đầu của Nga vào những năm 1990.
Boris Yeltsin và Bill Clinton trong một cuộc họp báo ở Washington - ảnh ITAR-TASS
Sự thừa nhận lần đầu tiên gây choáng váng này không phải được các chuyên gia quân sự hay các quan chức quân sự Nga đưa ra, mà đích thân tổng thống Nga V.Putin trong cuộc hội thảo tổng kết đánh giá cuối cùng của Câu lạc bộ Diễn đàn Quốc tế Valdai.
Thỏa thuận đầu tiên của chương tŕnh giảm thiểu nguy cơ hạt nhân, được kư kết giữa Nga và Mỹ trong thời kỳ tổng thống Yeltsin có tên gọi là (Cooperative Threat Reduction - CTR) dựa trên cơ sở của đạo luật Nunn-Lugar do hai thượng nghị sĩ Mỹ Sam Nunn và Richard Lugar đề xuất với mục đích làm giảm thiểu mối đe dọa hạt nhân từ các nước thuộc Liên xô cũ.
Tham gia vào chương tŕnh này, chính quyền của tổng thống Nga Yeltsin cung cấp cho các chuyên gia và t́nh báo Mỹ thanh sát 620 các cơ sở hạt nhân tuyệt mật, trái tim "lá chắn hạt nhân" của đất nước. Vladimir Putin nhấn mạnh rằng, người Mỹ tiếp cận tất cả các cơ sở bí mật hàng đầu ở Liên bang Nga, đạo luật Nunn-Lugar thực ra chỉ là một chiều trong hợp tác song phương - các chuyên gia Nga không được phép có những cơ hội tiếp cận các căn cứ quân sự hàng đầu của Mỹ.
Theo phát biểu của tổng thống Putin, thông tin chính thức được ghi lại cho biết, các thanh sát viên người Mỹ đă có thể 170 lần thăm viếng chính thức các tổ hợp công nghiệp làm giàu hạt nhân bí mật nhất của nước Nga. Ông nói: “Trong nhà máy liên hợp điện hóa Ural, ngay tại nhà xưởng thiết lập một trạm quan sát thường xuyên của Mỹ. Trong nhiều tổ hợp công nghiệp quốc pḥng khác cũng có những bàn làm việc, các chuyên gia vũ khí hạt nhân, t́nh báo viên Mỹ hàng ngày đến đó như cắp cặp đi làm. Chính xác là cắp cặp “đi làm” công khai. Trong các pḥng làm việc của người tại các cơ sở công nghiệp hạt nhân bí mật nhất của nước Nga cắm những lá cờ Hoa Kỳ. Điều này thực sự nằm mơ không thể tưởng tượng nổi dưới triều đại của Yeltsin.
Ông Vladimir Putin nhấn mạnh rằng chương tŕnh thứ hai (HEU-LEU) trở thành một trong những hoạt động giải trừ vũ khí hạt nhân thành công nhất của Mỹ trong lịch sử. Boris Yeltsin có đủ can đảm để chuyển giao chức vụ đương nhiệm cho tổng thống hiện nay (thời điểm đó đang giữ cương vị thủ tướng). "Trong khuôn khổ của hiệp định này, Nga đă rút khỏi quá tŕnh làm giàu 500 tấn uraniom dùng để chế tạo vũ khí, tương đương với khoảng 20.000 đầu đạn hạt nhân", tổng thống Nga cho biết.
Như đă biết, tháng 02.1993, Nga và Mỹ kư một thoả thuận liên chính phủ về vấn đề khai thác sử dụng urani làm giàu (HEU) chiết xuất từ vũ khí hạt nhân. Theo các điều khoản của thỏa thuận, Nga cam kết cắt giảm 500 tấn HEU (đủ để sản xuất 20.000 đầu đạn hạt nhân) trong khoảng thời gian 20 năm.
Hai bên nhất trí rằng uranium làm giàu thấp (LEU) sẽ được sử dụng làm nhiên liệu cho các nhà máy điện hạt nhân ở Mỹ - v́ thế là tên chính thức của chương tŕnh là “Megatons to Megawatts”.
Trong bài phát biểu của tổng thống Nga Putin đă khẳng đinh những ǵ mà các phương tiện truyền thông đă nói và viết trước đó. Đầu tiên là Gorbachev, và sau đó Yeltsin, ngây thơ hiểu theo nghĩa đen và chấp nhận những cam kết và lời thề của Mỹ về t́nh bạn vĩnh viễn và không thể thay đổi.
Đến thời điểm này, hầu như không c̣n lư do ǵ để tranh căi và biện luận, v́ nguyên nhân nào mà nhà lănh đạo cuối cùng của Liên Xô và vị tổng thống đầu tiên của Nga quyết định - công khai và đơn phương - những bí mật sống c̣n của nhà nước cho nước ngoài (trong t́nh huống này là đối thủ nguy hiểm nhất).
Trong những tổn thất khủng khiếp mà các quốc gia thuộc Liên xô cũ phải chịu đựng là người dân Nga. Hàng chục triệu người bị sát hại hoặc đă chết v́ hậu quả sự tan vỡ của Liên bang Xô viết, hàng chục triệu người khác chỉ sau một đêm trở thành công dân nước ngoài và hoàn toàn xa lạ trong những quốc gia khác, mặc dù họ đang sống trên chính mảnh đất quê hương ḿnh.
Nước Nga sẽ phải trả giá rất đắt và rất lâu nữa cho nữa cho thảm kịch lịch sử, hậu quả của một niềm tin dễ dăi vào những lời hứa hăo huyền từ bên kia đại dương.