Tội phạm mạng là loại h́nh tội phạm gây quan ngại nhiều nhất ở Mỹ với khoảng 70% số người trưởng thành ở nước này e ngại sẽ trở thành nạn nhân.
Trung tâm Tích hợp Truyền thông và An ninh mạng Quốc gia (NCCIC) ở Washington
Theo một cuộc thăm ḍ dư luận của hăng Gallup (Mỹ) được công bố ngày 6/11, có 67% người Mỹ được hỏi bày tỏ lo lắng về nguy cơ tin tặc đánh cắp thông tin cá nhân, thông tin trong thẻ tín dụng hoặc thông tin về tài chính. Trong khi đó, 66% số ư kiến khẳng định họ sợ bị đánh cắp danh tính. 25% số người được hỏi thừa nhận trong ṿng 1 năm qua, họ hoặc một thành viên trong gia đ́nh họ đă bị tin tặc đánh cắp thông tin cá nhân. 16% nói rằng họ hoặc một thành viên trong gia đ́nh họ đă bị đánh cắp danh tính trong cùng thời gian.
Lo lắng vì tấn công mạng
Trong những năm gần đây, các vụ tấn công mạng đă làm gia tăng tâm lư lo lắng trong người dân Mỹ. Những công ty lớn như hăng tín dụng Equifax, các hăng bán lẻ Target và Home Depot, tập đoàn Yahoo và hăng bảo hiểm y tế Anthem đều trở thành nạn nhân của những vụ tấn công quy mô lớn này. Hồi đầu tháng này, Verizon Communications, công ty mẹ của Yahoo, thông báo một vụ tấn công mạng vào năm 2013 đă ảnh hưởng tới 3 tỷ tài khoản người dùng trên Yahoo. Tấn công mạng đă trở thành mối lo ngại thường trực với người dân nước này, thậm chí hơn cả các mối đe dọa tội phạm thông thường như trộm cắp ôtô hay đột nhập nhà riêng để cướp bóc. Tỷ lệ ư kiến lo ngại tội phạm thông thường này là 38% số người được hỏi.
Theo Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI), trong giai đoạn 2000-2016, trung b́nh mỗi năm cơ quan này nhận được 280.000 đơn thư khiếu nại về tấn công mạng. Trong khi đó, theo số liệu thống kê chính thức, kể từ đầu năm 2016, mỗi ngày trên thế giới xảy ra hơn 4.000 vụ tấn công mạng bằng mă độc "tống tiền", tăng 300% so với năm trước đó.
Mạnh tay với thông tin giả
Trong một động thái có liên quan, sau những cáo buộc của công tố viên đặc biệt Robert Mueller liên quan đến cuộc điều tra nghi vấn Nga can dự bầu cử tổng thống Mỹ 2016 và mối liên hệ giữa các thành viên tham gia chiến dịch tranh cử của ứng cử viên đắc cử Donald Trump và Moskva, các trang mạng hàng đầu thế giới đă lên tiếng bảo vệ các biện pháp an ninh của ḿnh, đồng thời cam kết sẽ nỗ lực ngăn chặn việc truyền bá các tin tức giả mạo trên mạng xă hội.
Phát biểu trong phiên điều trần tại Tiểu ban Tư pháp Thượng viện Mỹ về tội phạm và khủng bố, các luật sư của Google, Facebook và Twitter đă tiết lộ một thông tin mới đáng chú ư khi thừa nhận trên thực tế đă có hàng triệu người dân Mỹ tiếp cận với các thông tin giả mạo so với những ghi nhận trước đó. Luật sư của Facebook Colin Stretch cho biết, khoảng 126 triệu người dùng "face" tại Mỹ, nhiều khả năng chiếm một lượng lớn số cử tri đi bỏ phiếu, đă đọc các mẩu chuyện, bài viết hoặc các nội dung có yếu tố Nga. Trong khi đó, luật sư của Twitter Sean Edgett cũng thừa nhận hăng đă phát hiện và đóng 2.752 tài khoản có yếu tố Nga, gần gấp 14 lần so với con số tài khoản mà Twitter đă thông báo với các ủy ban quốc hội 3 tuần trước đó. Cả 3 công ty đều cam kết sẽ có những bước đi cần thiết để ngăn chặn việc phát tán các thông tin giả mạo và mang tính khiêu khích một cách hiệu quả hơn trong tương lai.
Phiên điều trần diễn ra một ngày sau khi công tố viên đặc biệt Mueller công bố các bản cáo trạng nhằm vào 2 cựu thành viên trong đội ngũ tranh cử của Tổng thống Trump. Theo đó, cựu Chủ tịch chiến dịch tranh cử của Tổng thống Trump, Paul Manafort, và đồng sự Rick Gates đă bị cáo buộc 12 tội danh từ rửa tiền, âm mưu chống lại nước Mỹ.....Tuy nhiên, tại ṭa án liên bang ở Washington, cả hai nhân vật này đều đă bác bỏ mọi cáo buộc. Hai ông này đă được thả sau khi nộp tiền bảo lănh. Phía Nhà Trắng sau đó tuyên bố các bản cáo trạng nhằm vào 2 thành viên trong chiến dịch tranh cử của ứng cử viên tổng thống đắc cử Trump không liên quan tới cá nhân tổng thống hoặc chiến dịch tranh cử của ông và cũng không cho thấy bằng chứng về sự thông đồng giữa chiến dịch này và Nga...
Therealtz © VietBF