T́nh báo KGB tiết lộ VC tiến hành thảm sát Huế 1968 như thế nào - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  English T́nh báo KGB tiết lộ VC tiến hành thảm sát Huế 1968 như thế nào
Từ quan điểm Liên Xô, chủ trương “tận diệt kẻ thù” trong thảm sát Mậu Thân đă được Yuri Alexandrovich Bezmenov, cựu nhân viên KGB đào thoát sang phía tư do năm 1970, giải thích:


“Tương tự, trong một quận nhỏ Huế tại Nam Việt Nam, nhiều ngàn người đă bị xử tử trong một đêm khi thành phố bị Việt Cộng chiếm chỉ trong hai ngày; CIA Mỹ không thể nào trả lời được câu hỏi, làm thế nào CS có khả năng biết từng cá nhân người bị xử tử, ông ta sống ở đâu, đến nơi nào để bắt ông và để bắt chỉ trong bốn giờ trước b́nh minh, bỏ ông ta lên xe, lái ra khỏi thành phố và bắn. Câu trả lời rất đơn giản. Thật lâu trước khi chiếm thành phố đă có một mạng lưới rộng lớn của những CS nằm vùng; họ là dân địa phương và là những người biết một cách tuyệt đối những ai trong thành phố có ảnh hưởng với dư luận quần chúng, kể cả những anh thợ hớt tóc và tài xế taxi. Những ai có cảm t́nh với Mỹ đều bị xử bắn…”

Những hành động dă man nhắm vào dân lành tại Huế , làm nhớ tới Liên Xô tàn sát hàng ngàn hàng binh Ba Lan phần lớn là sĩ quan vào tháng 9-1939 tại rừng Katyn ở phía tây thành phố Smolensk, chứng tỏ bản chất hiếu sát vốn tiềm tàng trong máu óc của cộng sản, dù chúng là ai chăng nửa, tất cả đều giống nhau v́ cùng chung một tổ.


Trong trận chiến Tết Mậu Thân 1968, Huế là thành phố bị thiệt hại nặng nhất về nhân mạng cũng như vật chất v́ bị VC chiếm đóng lâu dài nhất. Riêng người Huế sỡ dĩ bị tàn sát dă man, theo một số nhân chứng , do VC được chỉ điểm bởi một số nằm vùng địa phương v́ thù oán nhau mà trả thù, rồi lại được tự do đi lại trong thành phố nên tự do hành động, nhất là trong khoảng từ mồng hai tới mồng bốn, tha hồ đi từng nhà,lôi từng người ra bắn giết theo ư muốn, đúng với kỹ thuật bắt và thủ tiêu kiểu KGB.

Cho đến nay không ai biết chính xác số người bị VC tàn sát tại Huế là bao nhiêu nhưng căn cứ vào thống kê số hài cốt t́m được trong một số hầm chôn tập thể sau khi giặc bị đánh đuổi khỏi thành phố, tại các địa điểm Trường Gia Hội, Chùa Theravada, Bải Dâu,Cồn Hến, Tiểu Chủng viện, Quận tả ngạn, Phía đông Huế, Lăng Tự Đức,Đồng Khánh, Cầu An Ninh, Cửa Đông Ba, Trường An Ninh Hạ,Trường Vân Chí, Chợ Thông,Chùa Từ Quang,Lăng Gia Long, Đồng Di, Vịnh Thái, Phù Lương , Phú Xuân, Thượng Ḥa,Thủy Thanh, Vĩnh Hưng và Khe Đá Mài.. tổng cộng hàng ngàn người chết.


Để giết chết nhiều ngàn người bằng những phương pháp dă man và chỉ trong một thời gian ngắn không phải là hành động tự phát, tư thù, ngẫu nhiên mà là một chính sách “tận diệt kẻ thù” đă được quyết định từ trung ương đảng CSVN.

Như đă được bạch hóa, danh sách sĩ quan Ba Lan bị giết tại rừng Katyn đă được chính Stalin phê chuẩn. Danh sách nạn nhân Huế cũng đă được trung ương đảng CSVN chấp thuận. Điểm khác nhau duy nhất, CS Liên Xô giết người Ba Lan c̣n CSVN giết người Việt Nam.

Dưới chế độ CS không có chuyện cá nhân. Tất cả, từ tổ ba người đến toàn đảng đều thống nhất theo một chủ trương. Nếu có giết lầm th́ việc giết lầm đó cũng nằm trong chủ trương “giết lầm c̣n hơn bỏ sót” của đảng.

Để chiến thắng bằng mọi giá và mọi cách, đảng CS cần một mạng lưới nằm vùng trung thành, dă man, cuồng tín và hữu hiệu. Thành phần này cần thiết để trực tiếp thi hành các chính sách của đảng CS tại địa phương.

Danh sách dài của những người bị giết tại Huế đă được CS cấp trên chấp thuận và giao cho các cấp địa phương để thi hành bản án xử tử. Danh sách đó dĩ nhiên do CS nằm vùng tại Huế cung cấp và chính những CS nằm vùng này là những người thực hiện việc giết người.


Ngày 13/9/1939, Hồng quân Liên Xô (LX) xâm lăng Ba Lan và chiếm đóng một phần lănh thổ nước này và bắt tay vào việc “lập lại trật tự”. Điều này đồng nghĩa với việc thiết lập hàng loạt hệ thống các trại mang danh “trại lao động”, “trại tù”, “Gulag”, hay “trại tập trung”, trong thực tế là những trại tử thần do Bộ Dân ủy Nội vụ Liên Xô (NKVD) tiền thân của KGB (Cục An ninh Quốc gia) quản lư. Hàng ngàn thành viên giới trí thức Ba Lan cũng bị bắt giam v́ bị cho là “nhân viên t́nh báo, sen đầm, địa chủ, những kẻ phá hoại, chủ nhà máy, luật sư và tu sĩ”. Tổng cộng, có chừng 15 ngàn người – trong số đó có hai sĩ quan mang quân hàm tướng. Ngày 5-3-1940, theo đề nghị của Beria, Chính ủy của NKVD, Stalin đă kư một sắc lệnh hành quyết 25.700 “người quốc gia và phản cách mạng”. Nạn nhân của vụ thảm sát được chôn trong các nấm mồ tập thể tại Katyn (gần Smolensk), Mednoye (gần Tvar) và các khu rừng ở Pyatykhatky (ngoại ô Kharkov). Vụ thảm sát và việc xóa bỏ dấu vết các nạn nhân đă được thực hiện một cách tuyệt mật.

Đến năm 1941, Wehrmacht (quân đội Đức) đẩy lui Hồng quân và hơn một năm sau người Đức đă t́m ra những hố chôn tập thể rải rác trên 3 địa điểm nói trên. Trước lời tố cáo của Đức, Liên Xô phủ nhận hoàn toàn trách nhiệm và quy ngược lại trách nhiệm về phía phát xít Đức. Cần nói thêm ở đây là v́ nhu cầu đồng minh với Liên Xô để chống phát xít, Anh và Mỹ đă cố ư cho “ch́m xuồng” vụ này trong suốt thế chiến và cả nửa thế kỷ sau đó. Phải đợi đến khi chế độ cộng sản sụp đổ vào thập niên 90 th́ tất cả mới được đưa ra ánh sáng với sự hợp tác của ba đời Tổng thống Nga là Yeltsin, Putin và Medvedev. Tháng 11/2010, viện Duma (hạ viện Nga) đă thông qua một nghị quyết tuyên bố rằng tội ác Katyn được tiến hành theo các chỉ thị của Stalin và các quan chức Liên Xô khác.

Việc Nikita Khrushchev (1894-1971) bị đảo chánh ở Liên Xô ngày 15-10-1964 là một biến cố rất thuận lợi cho VV. Khrushchev chủ trương ḥa dịu với các nước Tây phương và sống chung ḥa b́nh giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau. Chính phủ Liên Xô dưới thời Khrushchev, vào đầu năm 1957, đă đưa ra đề nghị hai miền Bắc và Nam Việt Nam cùng vào Liên Hiệp Quốc như hai nước riêng biệt, nhưng bị nhà cầm quyền VC quyết liệt phản đối.

Trong khi đó, VC quyết dùng vơ lực để xâm chiếm VNCH. Khi biến cố Maddox xảy ra trong vịnh Bắc Việt vào tháng 8-1964, Hoa Kỳ leo thang chiến tranh, oanh tạc Bắc Việt. Ban lănh đạo mới của Liên Xô gồm tam đầu chế Leonid Brezhnev (1906-1982), Alexei Kosygin (1904-1980) và Nicolay Podgorny (1903-1983) muốn lôi kéo Bắc Việt về phía ḿnh trong cuộc tranh chấp giữa Liên Xô và Trung Hoa, liền tuyên bố sẵn sàng giúp đỡ Bắc Việt trong trường hợp Bắc Việt bị Hoa Kỳ tấn công. Tháng 2-1965, thủ tướng Liên Xô Kosygin viếng thăm Hà Nội.


Để đáp lễ và tiếp tục cuộc thương thảo, tháng 4-1965, Lê Duẩn (1907-1986), bí thư thứ nhất đảng Lao Động Việt Nam (LĐVN) cầm đầu phái đoàn sang Moscow. Trong dịp nầy, một thỏa ước viện trợ đă được kư kết; đồng thời Liên Xô đồng ư cho một tổ chức do đảng LĐVN lập ra để điều khiển chiến tranh ở miền Nam là MTDTGP MNVN đặt văn pḥng liên lạc tại Mạc Tư Khoa.

Tuy chưa chính thức thừa nhận về mặt ngoại giao theo công pháp quốc tế, nhưng việc Liên Xô chấp thuận cho MTDTGPMNVN đặt văn pḥng liên lạc tại Mạc Tư Khoa, có nghĩa là Liên Xô xác nhận sự hiện diện của mặt trận nầy tại miền Nam Việt Nam, khởi đầu cho việc tăng cường viện trợ quân sự cho Bắc Việt cũng như MTDTGPMNVN theo chủ trương can thiệp mới của Liên Xô, mà sau nầy các nước Tây phương gọi là chủ thuyết Brezhnev.

Từ đó, vũ khí Liên Xô được đưa vào chiến trường miền Nam để trang bị cho lực lượng cộng sản. Nhiều quan sát viên ghi nhận rằng các loại vũ khí nầy tối tân hơn các loại vũ khí c̣n sót lại sau thế chiến thứ hai (1939-1945), mà Hoa Kỳ trang bị cho quân lực VNCH cho đến năm 1968.

Tại Bắc Việt, giữa năm 1967, đảng LĐ ra tay lần chót, lần lượt bắt giam tất cả những thành phần theo chủ trương ḥa dịu giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau của Khrushchev, tức những thành phần không đồng ư với cuộc chiến tranh xâm lăng miền Nam. Lănh đạo đảng LĐ lúc đó gán cho họ tội danh là thành phần “xét lại”, âm mưu “chống đảng”. Đó là các ông Hoàng Minh Chính, Vũ Đ́nh Huỳnh, Đặng Kim Giang, và khoảng 40 nhân vật khác, trong đó có cả trí thức, văn nghệ sĩ.


Nhân dịp lễ kỷ niệm 50 năm Cách mạng tháng Mười Liên Xô, Lê Duẩn, bí thư thứ nhất đảng LĐ, cùng hai uỷ viên Bộ chính trị là Vơ Nguyên Giáp, bộ trưởng Quốc pḥng và Nguyễn Duy Trinh, bộ trưởng Ngoại giao lên đường vào cuối tháng 10-1967 qua Mạc Tư Khoa dự lễ. Trên đường đi, phái đoàn nầy đă ghé qua Bắc Kinh xin quân viện, tŕnh bày kế hoạch mới theo quyết định của Bộ chính trị VC vào tháng 7, đă được Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (CHNDTH) hứa gởi qua Bắc Việt 300,000 lính pḥng không và công binh, cung cấp hoả tiễn 107 ly, 240 ly, quân dụng, lương khô, thuốc men. Tại Mạc Tư Khoa, Liên Xô chấp thuận cho Bắc Việt thêm đại bác 130 ly, chiến xa T54, phản lực cơ Mig 21 và các loại vũ khí nặng khác. Cũng trong dịp nầy, để chứng tỏ một lần nữa t́nh thân thiện Xô Việt, những nhà lănh đạo Xô Viết quyết định tặng Hồ Chí Minh huân chương Lenin.

Trên toàn lănh thổ VNCH, trong cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân, chỉ trừ vụ tấn công Ṭa đại sứ Hoa Kỳ ở Sài G̣n để gây tiếng vang trên thế giới, du kích CS hầu như tránh tấn công các căn cứ quân sự Hoa Kỳ trên toàn quốc, mà chỉ nhắm vào các thành phố và các căn cứ quân sự VNCH.

Trước Tết Mậu Thân, chỉ huy đặc khu Trị-Thiên-Huế (tức Quảng Trị, Thừa Thiên và thành phố Huế) của VC là thiếu tướng Trần Văn Quang. Trần Văn Quang cử Lê Minh, bí thư tỉnh ủy đảng Lao Động (CS) tỉnh Thừa Thiên-Huế, phụ trách mặt trận Trị-Thiên. Minh chia mặt trận Trị-Thiên thành 3 khu vực: mặt trận Quảng Trị giao cho Hồ Tú Nam phụ trách; mặt trận Phú Lộc (phía nam Thừa Thiên) giao cho một cán bộ tên Chi chỉ huy; c̣n mặt trận Huế, quan trọng nhất, do Lê Minh đích thân đảm nhận. Minh lại chia Huế thành hai điểm để tấn công: phía bắc Huế (tả ngạn sông Hương), và phía nam Huế (hữu ngạn sông Hương)

Cánh quân phía bắc Huế do một người tên Thu chỉ huy, Trần Anh Liên làm chính ủy. Lực lượng gồm có trung đoàn 6 (gọi là E-6, gồm có 3 tiểu đoàn), thêm 1 tiểu đoàn đặc công, 1 đại đội pháo và du kích hai quận Hương Trà và Hương Điền. Cánh quân nầy xuất phát đúng vào tối Giao thừa (29-1-1968) từ rừng núi tây Huế, chia làm 4 mũi đánh vào cửa Chính Tây (nằm về tay trái hoàng thành từ Kỳ đài nh́n vào), cửa An Ḥa (cửa Tây Bắc), Kỳ đài (cột cờ trước Ngọ môn), sân bay Tây Lộc và đồn Mang Cá. Cộng quân làm chủ ngay được cửa Chính Tây, cửa An Ḥa và Kỳ đài, nhưng thất bại ở sân bay Tây Lộc và đồn Mang Cá. Đồn Mang Cá lúc đó là nơi đặt bộ Tư lệnh Sư đoàn 1 BB do chuẩn tướng Ngô Quang Trưởng đứng đầu. Chính đồn Mang Cá là điểm tựa vững vàng để quân đội VNCH cũng như Đồng minh tổ chức phản công.

Qua cửa Chính Tây, VC tiến chiếm Đại nội. VC dùng bờ thành Đại nội để bảo vệ Kỳ đài, nơi đó, ngày 31-1 (mồng 2 Tết), VC treo một lá cờ lớn của MTDTGP MNVN. Từ Kỳ đài, VC tiến quân theo mé bờ tả ngạn sông Hương (tức bờ phía bắc), chiếm đồn Cảnh sát chợ Đông Ba, bắt tay với một cánh cộng quân khác cũng của E-6, làm chủ hoàn toàn khu vực Đông Ba, Gia Hội. Cánh quân phía nam Huế do Thân Trọng Một chỉ huy, Nguyễn Vạn làm chính ủy. Lực lượng gồm có trung đoàn E-9 của sư đoàn 309, trung đoàn 5 (4 tiểu đoàn), 1 tiểu đoàn pháo, và 4 đội đặc công.

Cánh quân nầy dự định xuất phát tối Giao thừa (29-1), nhưng vừa xuất phát th́ bị phi cơ thám thính Mỹ phát hiện và bị pháo kích, phải lẩn tránh nên tiến chậm. Sáng mồng 1 Tết (30-1) cánh quân nầy mới tiếp tục tiến về phía thị xă Huế.

Sau 4 ngày giao tranh, cộng quân chiếm gần hết vùng hữu ngạn thành phố Huế cho đến lao xá Thừa Phủ (gần sát tỉnh đường Thừa Thiên). Cộng sản thả khoảng 2,000 tù nhân đang bị giam trong lao xá. Những người nầy liền được CS vơ trang để tiếp tay cho họ. Quân đội VNCH chỉ c̣n giữ đài Phát thanh, Tiểu khu Thừa Thiên, Bản doanh MACV (Military Assistance Command, Viet nam) đặt ở khách sạn Thuận Hóa, và bến tàu Hải Quân.

Về phương diện chính trị, ngay sau khi chiếm vùng tả ngạn (phiá bắc Huế, vùng chợ Đông Ba, Thành nội…), ngày mồng 2 Tết (31-1) cộng sản tiến hành tổ chức cầm quyền. ủy Ban Nhân Dân (danh xưng của cộng sản) trong Thành nội gồm hai quận, do Nguyễn Hữu Vấn (giáo sư âm nhạc) làm chủ tịch quận 1, và Nguyễn Thiết (sinh viên Đại học Luật khoa) làm chủ tịch quận 2. Phía hữu ngạn, cộng sản không thành lập kịp các ủy ban nhân dân, chỉ chú tâm vào việc lùng bắt và kiểm soát tù hàng binh.

Ngày mồng 3 Tết (1-2-1968), đài phát thanh Hà Nội loan báo thành lập tổ chức Liên Minh Các Lực Lượng Dân Tộc, DC & HB tại Huế do Lê Văn Hảo, giáo sư Đại học Văn khoa Huế, làm chủ tịch, và Hoàng Phủ Ngọc Tường làm tổng thư kư. Đài phát thanh HN cũng thông báo ngày 14-2, Lê Văn Hảo được đưa lên làm chủ tịch chính quyền cách mạng Huế, với hai phó chủ tịch là bà Đào Thị Xuân Yến (c̣n gọi là bà Tuần Chi), và Hoàng Phương Thảo (Thường vụ Thành ủy cộng sản. Nguyễn Đắc Xuân, khi c̣n là sinh viên sống tại Huế, đă từng tổ chức đoàn “Phật Tử Quyết Tử” vào năm 1966 để chống chế độ “Thiệu Kỳ”, rồi bỏ trốn theo CS, nay trở lại Huế, phụ trách đội “Công tác Thanh niên”. Xuân được cộng sản giao nhiệm vụ tổ chức “đoàn Nghĩa binh”, gồm những quân nhân Cộng Ḥa bị kẹt trong vùng cộng sản tạm chiếm, gọi là “Quân nhân Sư đoàn I ly khai”. Ngày 4-2-1968 (mồng 6 Tết), đoàn nầy ra thông cáo đả kích chế độ “Thiệu Kỳ”, nhưng sau đó đoàn bị cộng sản phân tán ngay, v́ sợ các quân nhân trong đoàn nầy quay lại chống cộng sản. Nguyễn Đắc Xuân c̣n tổ chức đội “Nghĩa binh Cảnh Sát”, giữ nhiệm vụ ngăn chận không cho dân di tản khi quân đội VNCH và Đồng minh phản công.

Những đơn vị an ninh của cộng sản hoạt động mạnh sau khi cộng quân tạm chiếm Huế. Những đơn vị nầy do một người tên Lê (Tư) điều khiển chung, c̣n Tống Hoàng Nguyên phụ trách tả ngạn, và Nguyễn Đ́nh Bảy (Bảy Khiêm) lo phía hữu ngạn. Những đơn vị nầy truy lùng và bắt giết tất cả những nhân viên chính quyền VNCH và nhân viên làm việc tại các cơ quan Hoa Kỳ, hoặc những người cộng tác với Cơ quan t́nh báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA: Central Intelligence Agency). Chính những đơn vị an ninh nầy là tác giả của những cái chết thê thảm tại Huế.

....T́nh h́nh càng lúc càng bất lợi cho cộng sản. Lê Minh, bí thư Thừa Thiên Huế, giữ trách nhiệm trực tiếp mặt trận Huế, tỏ ư muốn rút lui trong cuộc họp ngày 19-2, nhưng c̣n phải chờ lệnh trên. Quân đội VNCH và Đồng minh Hoa Kỳ đẩy dần quân cộng sản ra khỏi Thành nội. Sáng sớm 23-2, lá cờ VNCH tung bay trên kỳ đài thay thế cờ của MTDTGP MNVN. Quân đội VNCH và Đồng minh có thể nói đă làm chủ được t́nh h́nh Thành nội từ đây.

Phía cộng sản, “về sau có lệnh: chuẩn bị rút lui lên vùng rừng núi phía Tây, cố bảo toàn lực lượng, mang theo đủ vũ khí chưa sử dụng đến. Khi lệnh rút lui ban bố vào đêm 25 tháng 2, một không khí có phần hoảng loạn diễn ra…”.

Người trong cuộc là ông Lê Minh, bí thư Thừa Thiên-Huế, phụ trách mặt trận Huế trong cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân, đă thú nhận rằng việc tàn sát tù binh và thường dân ở Huế là có thật. Ông ta tuyên bố chịu trách nhiệm về cuộc tàn sát nầy, nhưng lại chống chế rằng cộng quân “đă ở trong một hoàn cảnh quá khó khăn, đến không thể nào kiểm soát nổi những hành động thô bạo”. Lời thú nhận của ông Lê Minh được đưa ra năm 1988, trong thời gian đảng CSVN bắt đầu cởi mở, đă được đăng trên tạp chí Sông Hương và được dịch đăng trên báo Newsweek ở Hoa Kỳ. Sau đó những biến động ở Đông Âu dồn dập xảy ra và Liên Xô sụp đổ năm 1991, đă làm cho phái bảo thủ trong đảng CSVN cứng rắn trở lại. Hồ sơ Mậu Thân bị khép kín lần nữa. Quyển hồi kư của Lê Minh liền bị thu hồi và bản thân đương sự bị thất sủng, cô lập.

Sau sự kiện 1975, một cuộc thảm sát tương tự như ở Huế 1968, nhưng lần này VC lạm sát trên toàn lănh thổ nước Nam, và hàng triệu con dân nước Việt đă nằm xuống dưới lưỡi đao phủ của VC.


Chối tội, thậm chí vu oan giáo họa là nghế của Cộng Sản. Sau khi Hồng quân Liên Xô tiến vào vùng Smolensk và đẩy lùi quân đội Đức, Liên Xô thành lập một Ủy ban đặc biệt điều tra tội ác của quân đội phát-xít Đức trong rừng Katyn. Tháng 1-1944, Ủy ban này công bố một loạt "chứng cứ" chứng minh vụ thảm sát Katyn là do quân đội Đức gây ra. Năm 1945, I. Stalin quyết định tháo "nút thắt Katyn" bằng cách đưa vụ thảm sát ra Ṭa án Quân sự tại Nuremberg.

Công tố viên Liên Xô, Tướng R.A. Rudenco đă buộc tội phát xít Đức thảm sát 11.000 tù binh Ba Lan tại Katyn; tuy nhiên, Ṭa án Quân sự tại Nuremberg đă không đi đến một phán xét chung cuộc, v́ phía Liên Xô không đưa ra được những bằng chứng thuyết phục. Hơn mười năm sau, ngày 22-12-1955, sau nhiều nỗ lực vận động của cộng đồng người Ba Lan tại Mỹ, một Ủy ban của Thượng viện Hoa Kỳ đề nghị chính phủ Hoa Kỳ đưa vụ Katyn lên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc và buộc tội Liên Xô trước Ṭa án Quốc tế tại Hà Lan, song đề nghị này không được chính phủ Mỹ chấp thuận.

Năm 1953, I. Stalin qua đời, "chủ nghĩa xét lại" của Tổng Bí thư Nikita Khrushchev lên ngôi nhưng N. Khrushchev cũng không vượt qua "phương pháp áp lực trực tiếp" đối với nước láng giềng Ba Lan; v́ thế, "vấn đề Katyn" không thể vô cớ bị xới lên lần nữa. Cuối thập niên 50, dưới chỉ đạo của N. Khrushchev, A.Shlepin đă bí mật nghiên cứu hồ sơ vụ Katyn.

Ngày 3-3-1959, A.Shlepin đệ tŕnh "Văn bản N-632-SH", kiến nghị tiêu hủy 21.857 cặp tài liệu về các nạn nhân Katyn - những tài liệu mà theo như A.Shlepin giải thích, là chẳng những "không có bất kỳ ư nghĩa cũng như giá trị lịch sử đối với chính phủ Liên Xô (…) và có lẽ chúng cũng không phải là mối quan tâm thực sự đối với những bạn bè Ba Lan"; trái lại, nếu ngẫu nhiên bị phát hiện, "có thể dẫn đến những hậu quả vô cùng bất lợi cho Nhà nước Xôviết".

A. Shlepin đề nghị giữ lại những hồ sơ quan trọng nhất như "Biên bản cuộc họp Troika NKVD cùng những văn bản thực hiện quyết định số phận 15.000 tù binh Ba Lan. Ban lănh đạo Liên Xô đă chuẩn y đề nghị của A. Shlepin, chỉ giữ lại những hồ sơ quan trọng, được tập hợp thành một bộ "Hồ sơ đặc biệt Số 1" và đưa vào bảo quản theo chế độ tuyệt mật, chỉ những người lănh đạo cao nhất của chính quyền Liên Xô mới có quyền tiếp cận.

Nửa sau của thập niên 80, trong khuôn khổ công cuộc cải tổ, Michail Gorbachev đă đồng ư thành lập Ủy ban hỗn hợp Liên Xô-Ba Lan với mục đích t́m sự lư giải cho những vết đen lịch sử trong quan hệ hai nước. Gọi tên ủy ban như vậy nhưng trong thực tế là t́m phương thức thích ứng để công khai hoá thủ phạm. Cũng cần lưu ư ở đây rằng, với cương vị Tổng bí thư và Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xôviết Tối cao, chắc chắn Gorbachev đă biết rơ "Hồ sơ đặc biệt Số 1".

Trong tiến tŕnh thắt chặt toàn diện quan hệ Liên Xô - Ba Lan, năm 1986, M. Gorbachev và Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Ba Lan W.Jaruzelski kư "Hiệp định về hợp tác Liên Xô - Ba Lan trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và khoa học", theo đó, hai bên "chú trọng không để tồn tại những vết đen trong lịch sử hai nước, không để lịch sử đốt lên hận thù dân tộc".

Ngày 19-5-1987, tại Moscow đă diễn ra phiên họp toàn thể đầu tiên Ủy ban Liên Xô - Ba Lan về lịch sử quan hệ song phương, "vấn đề Katyn" được đưa vào chương tŕnh nghị sự, song những nghiên cứu về sự kiện này diễn tiến khá tŕ trệ và bị chi phối bởi tư tưởng giáo điều, bởi các yếu tố chính trị trong nội bộ mỗi nước và trong quan hệ Liên Xô - Ba Lan.

Đến ngày 13-4-1990, nhân chuyến thăm Liên Xô của Tổng thống W.Jaruzelski, một số tư liệu lưu trữ liên quan đến sự kiện Katyn mới được chuyển giao cho phía Ba Lan. Ngày 13-4-1990, Hăng thông tấn Liên Xô TASS ra "Tuyên bố chính thức" thừa nhận trách nhiệm của Liên Xô trong "thảm kịch Katyn".

Tuyên bố nói rơ: "Tài liệu t́m thấy trong kho lưu trữ cho phép kết luận về vai tṛ, trách nhiệm của Beria, Merkulov và các đồng sự" đồng thời bày tỏ sự hối tiếc sâu sắc về sự kiện bi thảm Katyn.

Sau đó 20 năm, ngày 28-4-2010, Giám đốc Cơ quan lưu trữ Liên bang Nga Andrey Artizov tuyên bố với báo giới các tài liệu liên quan đến vụ Katyn được cơ quan này đưa lên website của ḿnh cùng lời khẳng định: "Các tài liệu này chưa bao giờ được đăng trên các website chính thức của Chính phủ và đây là lần đầu tiên được đăng tải trên trang điện tử của chúng tôi, trong đó có "Hồ sơ đặc biệt Số 1".


Các vụ xử bắn được tiến hành có phương pháp. Sau khi thông tin cá nhân của người bị kết án được kiểm tra, anh ta bị trói tay và dẫn tới một xà lim cách ly với các bao cát dọc theo các bức tường và một nỉ lót, cánh cửa nặng. Nạn nhân phải quỳ giữa pḥng, sau đó kẻ hành quyết tiến lại từ phía sau và lập tức bắn vào sau đầu anh ta. Thi thể sau đó được mang qua cánh cửa đối diện và bị bỏ vào năm hay sáu chiếc xe tải đợi sẵn, và người bị hành quyết tiếp sau vào pḥng. Ngoài việc cách ly kín pḥng hành quyết, tiếng nổ của đạn c̣n được ngụy trang bằng cách cho hoạt động những loại máy có tiếng ồn lớn (có lẽ là những chiếc quạt) cả đêm. Quy tŕnh này diễn ra hàng đêm,.

Ngày 4 tháng 2 năm 2010 Vladimir Putin, đă mời người đồng cấp Ba Lan, tham giữ một cuộc tưởng niệm Katyn vào tháng 4. Ngày 10 tháng 4 năm 2010, chiếc máy bay chở Tổng thống Ba Lan Lech Kaczyński cùng phu nhân và 87 chính trị gia và các sĩ quan cao cấp khác đâm xuống đất tại Smolensk, làm thiệt mạng toàn bộ 96 người trên máy bay. Các hành khách đang trên đường tới dự một lễ tưởng niệm 70 năm vụ xử bắn ở Katyn. Đất nước Ba Lan choáng váng; Thủ tướng Donald Tusk, người không ở trên máy bay, gọi đây là "sự kiện bi thảm nhất của Ba Lan từ sau cuộc chiến tranh." Sau đó, một số giả thuyết âm mưu bắt đầu lan truyền.

Nguồn Tổng Hợp, KGB
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 02-06-2018
Reputation: 580327


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,963
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	thamsatmathan1968 (1).jpg
Views:	0
Size:	89.7 KB
ID:	1172191 Click image for larger version

Name:	thamsatmathan1968 (2).jpg
Views:	0
Size:	123.9 KB
ID:	1172192 Click image for larger version

Name:	thamsatmathan1968 (3).jpg
Views:	0
Size:	72.1 KB
ID:	1172193 Click image for larger version

Name:	thamsatmathan1968 (4).jpg
Views:	0
Size:	84.4 KB
ID:	1172194 Click image for larger version

Name:	thamsatmathan1968 (5).jpg
Views:	0
Size:	82.8 KB
ID:	1172195 Click image for larger version

Name:	thamsatmathan1968 (6).jpg
Views:	0
Size:	108.8 KB
ID:	1172196 Click image for larger version

Name:	thamsatmathan1968 (7).jpg
Views:	0
Size:	123.4 KB
ID:	1172197 Click image for larger version

Name:	thamsatmathan1968 (8).jpg
Views:	0
Size:	113.8 KB
ID:	1172198
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,305
Thanked 17,276 Times in 7,541 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 691 Post(s)
Rep Power: 72 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following 5 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
cha12 ba (02-06-2018), hnr (02-07-2018), phokhuya (02-06-2018), RealMadrid (02-06-2018), tampleime (02-06-2018)
Old 02-06-2018   #2
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

Điểm khác nhau duy nhất, CS Liên Xô giết người Ba Lan c̣n CSVN giết người Việt Nam....
Danh sách đó dĩ nhiên do CS nằm vùng tại Huế cung cấp và chính những CS nằm vùng này là những người thực hiện việc giết người.

Trong forum hiện nay bọn nằm vùng rất nhiều, từ khi VC lập ra đám AK 47 chúng ngang nhiên lộ mặt ....hy vọng sự bảo mật của VBF thật sự an toàn
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following 7 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Old 02-06-2018   #3
koorlie
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 12,209
Thanks: 0
Thanked 7,931 Times in 4,159 Posts
Mentioned: 35 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 2227 Post(s)
Rep Power: 33
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8koorlie Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
CIA Mỹ không thể nào trả lời được câu hỏi, làm thế nào CS có khả năng biết từng cá nhân người bị xử tử, ông ta sống ở đâu, đến nơi nào để bắt ông và để bắt chỉ trong bốn giờ trước b́nh minh, bỏ ông ta lên xe, lái ra khỏi thành phố và bắn. Câu trả lời rất đơn giản. Thật lâu trước khi chiếm thành phố đă có một mạng lưới rộng lớn của những CS nằm vùng; họ là dân địa phương và là những người biết một cách tuyệt đối những ai trong thành phố có ảnh hưởng với dư luận quần chúng, kể cả những anh thợ hớt tóc và tài xế taxi. Những ai có cảm t́nh với Mỹ đều bị xử bắn
KGB hỏi CIA rằng, làm sao mà CSVN biết rơ từng cá nhân, để moi ra giết hết kẻ thù như vậy?

Chỉ trong 4 tiếng, đến tận chỗ bắt từng kẻ địch đưa lên xe lái ra khỏi thành phố, rành rẽ tỏ tường?

Nhưng KGB này bịa đặt rồi, khi nói rằng: "CIA Mỹ không thể nào trả lời được câu hỏi đó!".

Mỹ biết chứ sao không, mạng lưới nằm vùng của CSVN tuy to lớn dày đặc, nhưng CSVN không cần hiểu biết bao nhiêu.

Mà thủ pháp của họ là gom cả đám dân lại rồi lùa đi giết sạch, thà lầm hơn bỏ sót, không có chuyện chọn lựa điểm danh từng kẻ thù.

Trong hơn 6000 người dân bị giết năm Mậu Thân, có bao gồm hàng trăm tên Việt Cộng trộn lẫn trong đó, cũng bị CSVN đem đi chôn chung luôn. Từ hiềm khích nội bộ cho đến thù vặt cá nhân, CVSN cuốc xả láng luôn cả phe ta. Lúc đó ra tay tàn sát ào ào rảnh đâu mà phân loại.

CSVN chỉ cần xếp hạng khoanh vùng một khu vực vào dạng đối tượng thù địch, là đủ để ra tay rồi chứ khỏi cần nghiên cứu kỹ lưỡng từng cá nhân một. Một cái rựa, một cây cuốc, một khẩu AK là đủ. Khỏi cần bộ óc tinh vi phán xét chọn lọc.
koorlie_is_offline   Reply With Quote
The Following 6 Users Say Thank You to koorlie For This Useful Post:
Old 02-06-2018   #4
kietkml
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Nov 2008
Posts: 4,393
Thanks: 240
Thanked 1,681 Times in 1,095 Posts
Mentioned: 160 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1584 Post(s)
Rep Power: 22
kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7
kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7
Default

Quote:
Originally Posted by koorlie View Post
KGB hỏi CIA rằng, làm sao mà CSVN biết rơ từng cá nhân, để moi ra giết hết kẻ thù như vậy?

Chỉ trong 4 tiếng, đến tận chỗ bắt từng kẻ địch đưa lên xe lái ra khỏi thành phố, rành rẽ tỏ tường?

Nhưng KGB này bịa đặt rồi, khi nói rằng: "CIA Mỹ không thể nào trả lời được câu hỏi đó!".

Mỹ biết chứ sao không, mạng lưới nằm vùng của CSVN tuy to lớn dày đặc, nhưng CSVN không cần hiểu biết bao nhiêu.

Mà thủ pháp của họ là gom cả đám dân lại rồi lùa đi giết sạch, thà lầm hơn bỏ sót, không có chuyện chọn lựa điểm danh từng kẻ thù.

Trong hơn 6000 người dân bị giết năm Mậu Thân, có bao gồm hàng trăm tên Việt Cộng trộn lẫn trong đó, cũng bị CSVN đem đi chôn chung luôn. Từ hiềm khích nội bộ cho đến thù vặt cá nhân, CVSN cuốc xả láng luôn cả phe ta. Lúc đó ra tay tàn sát ào ào rảnh đâu mà phân loại.

CSVN chỉ cần xếp hạng khoanh vùng một khu vực vào dạng đối tượng thù địch, là đủ để ra tay rồi chứ khỏi cần nghiên cứu kỹ lưỡng từng cá nhân một. Một cái rựa, một cây cuốc, một khẩu AK là đủ. Khỏi cần bộ óc tinh vi phán xét chọn lọc.
:hafp py:
kietkml_is_offline   Reply With Quote
Old 02-07-2018   #5
tctd
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
tctd's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Greenland
Posts: 17,545
Thanks: 21,821
Thanked 21,145 Times in 9,661 Posts
Mentioned: 232 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4909 Post(s)
Rep Power: 38
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
Default

Quote:
Originally Posted by cha12 ba View Post
Điểm khác nhau duy nhất, CS Liên Xô giết người Ba Lan c̣n CSVN giết người Việt Nam....
Danh sách đó dĩ nhiên do CS nằm vùng tại Huế cung cấp và chính những CS nằm vùng này là những người thực hiện việc giết người.

Trong forum hiện nay bọn nằm vùng rất nhiều, từ khi VC lập ra đám AK 47 chúng ngang nhiên lộ mặt ....hy vọng sự bảo mật của VBF thật sự an toàn
Thằng tinhmuonmang là thằng chó săn 47. Hăy coi chung nó
tctd_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to tctd For This Useful Post:
cha12 ba (02-07-2018)
Old 02-07-2018   #6
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

Quote:
Originally Posted by tctd View Post
Thằng tinhmuonmang là thằng chó săn 47. Hăy coi chung nó
thêm đám kiết lỵ nữa đó bạn...
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
giagan (02-07-2018), tctd (02-07-2018)
Old 02-07-2018   #7
tctd
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
tctd's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Greenland
Posts: 17,545
Thanks: 21,821
Thanked 21,145 Times in 9,661 Posts
Mentioned: 232 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4909 Post(s)
Rep Power: 38
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
Default

Quote:
Originally Posted by cha12 ba View Post
thêm đám kiết lỵ nữa đó bạn...
:than kyou:
tctd_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to tctd For This Useful Post:
giagan (02-07-2018)
Old 02-07-2018   #8
Minhrau
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Minhrau's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Dallas,Texas(bang đách què)
Posts: 35,471
Thanks: 0
Thanked 6,021 Times in 3,230 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 994 Post(s)
Rep Power: 52
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Default

Nga giết dân Ba Lan là chuyện thường v́ không cùng chung huyết thống,việt cộng giết dân cùng chung huyết thống không c̣n ǵ khốn nạn cho bằng.Mấy thằng liếm bô nằm vùng chết mẹ nó hết sao không thấy đứa nào vô đây bàn tán về vấn đề nầy vậy bây.
Minhrau_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to Minhrau For This Useful Post:
cha12 ba (02-07-2018), giagan (02-07-2018), RealMadrid (02-07-2018)
Old 02-07-2018   #9
giagan
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
giagan's Avatar
 
Join Date: Oct 2012
Posts: 2,916
Thanks: 121
Thanked 1,078 Times in 632 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 201 Post(s)
Rep Power: 15
giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4giagan Reputation Uy Tín Level 4
Default

Nga giết dân Ba Lan là chuyện thường v́ không cùng chung huyết thống,việt cộng giết dân cùng chung huyết thống không c̣n ǵ khốn nạn cho bằng

RIGHT
giagan_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to giagan For This Useful Post:
cha12 ba (02-07-2018)
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08995 seconds with 14 queries