Người Việt ở Đức chẳng dám về VN ăn Tết v́ bị chê thế này đây! - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người Việt ở Đức chẳng dám về VN ăn Tết v́ bị chê thế này đây!
VBF-Người Việt ở Đức khá đa dạng, nhưng thường là những người mưu sinh bằng nghề làm quán ăn hoặc bán hoa quả. Họ thường phải dậy sớm đi làm và ra về cũng rất muộn. Vất vả là thế dành dụm được bao nhiêu th́ đem về VN tiêu một tháng là hết. Không chỉ đơn giản vậy, họ c̣n bị chê là "Việt kiều rởm" nếu không hào phóng.

Mỗi dịp lễ tết, ai cũng mong ngóng về Việt Nam thăm gia đ́nh. Thế nhưng, cứ về th́ lại trăm bề lo lắng.

Tôi sinh sống và học tập tại một thành phố nhỏ thuộc bang Thueringen, miền trung nước Đức. Có hàng trăm người Việt Nam sinh sống tại đây. Cách nơi tôi ở chừng 50 cây số, đó là thành phố Erfurt, thủ phủ của tiểu bang vùng cao này – một trong những nơi tập trung đông đúc người Việt từ trước khi nước Đức thống nhất sau sự kiện Bức tường Berlin đến bây giờ.

Người Việt ham học hỏi và nhạy bén hội nhập

Người Việt ở đây đa phần đi theo hai diện: hoặc là sang du học, hai là hợp tác lao động từ thời Đông Đức (cũ) rồi ở lại. Sau nước Đức thống nhất vào thập niên cuối thế kỷ 20, người Việt dù theo diện nào cũng được nước bạn ưu ái cho hai chọn lựa, hoặc là trở về Việt Nam với số tiền trợ cấp, hoặc tiếp tục bám trụ lại nước Đức để mưu sinh.

Đă nhiều người sinh thời vào những năm 40 hay 50 của thế kỷ trước vác ba lô trở về quê hương để đoàn tụ cùng gia đ́nh, trong khi những người ở lại chấp nhận một thời kỳ đầy sóng gió. Thuở vừa thống nhất, người dân Đông Đức tiếp cận nền kinh tế thị trường rất mạnh mẽ với việc chi tiêu cho nhu yếu phẩm và xa xỉ phẩm khá náo nhiệt.

Người Việt nhạy bén nắm bắt cơ hội, kinh doanh mặt hàng dệt may hay da giầy rồi biến ngành nghề này trở nên thịnh vượng với các shop quần áo nhập từ khắp nơi về nước Đức.

Các công nhân làm nghề phụ bếp cho các quán ăn của người Trung Quốc, sau những năm 90 thế kỷ trước, cũng tiếp quản các cửa hiệu thức ăn này và làm chủ. Một trong những ấn tượng mạnh mẽ nhất của người Đức nói riêng và người nước ngoài đến Đức du lịch nói chung, chính là các cửa hiệu thức ăn – đặc sản châu Á mang đậm dấu ấn người Việt. Thậm chí những năm gần đây, người Việt mạnh dạn thoát khỏi “lốt quán ăn Tàu” để mang thương hiệu Hà Nội, Sài G̣n đến với nền ẩm thực Đức.

Ngoài ra, ngành bán hoa quả và thực phẩm châu Á cũng được người Việt tiếp cận rất sớm, sau những bài học ở các ki-ốt ven đường của người Thổ, dần trở nên thịnh vượng. Nhiều gia đ́nh bắt đầu giàu lên, mua nhà và sắm trang thiết bị hiện đại.


H́nh ảnh đón Tết Đinh Dậu của bà con người Việt tại Frankfurt Main, CHLB Đức. Ảnh: Trương Anh Tú

Muôn nẻo mưu sinh

Tầm chục năm trở lại đây, hoạt động kinh doanh của người Việt trở nên khó khăn hơn v́ sức cạnh tranh của các đối thủ ở Đức và các nước lân cận, như CH Séc, Thổ hay các quốc gia từ trung Á. Hoạt động kinh doanh bị thu hẹp và giảm doanh thu đáng kể. Đó là chưa kể, số lượng người phải phụ thuộc vào tiền trợ cấp của Chính phủ Đức ngày càng cao.

Tôi sống chung cùng một gia đ́nh người Việt làm nghề bán thức ăn châu Á. Họ thường kể lại những ngày chật vật ở Đức từ sáng sớm đến tận khuya, tiết kiệm từng cent từ cái vỏ chai vô t́nh nhặt được ngoài đường. Khi người Đức c̣n đang say giấc th́ họ đă phải lục đục chuẩn bị thức ăn để bán; khi người Đức lên giường đi ngủ th́ họ mới bắt đầu dọn dẹp và vào bữa cơm chiều.

Những người mua bán hoa quả thậm chí phải dậy từ 2-3 giờ sáng, đi hàng trăm cây số nhận hàng rồi tự tay bốc vác lên xe, chở về nhà phân phối lẻ. Có gia đ́nh bán quần áo cũng phải cùng cảnh dậy sớm thức khuya giữa cái tiết trời rét đậm, tuyết phủ trắng cả thành phố. Nhưng đó là c̣n may mắn khi họ được làm chủ.

Những người làm thuê, như phụ quán ăn, làm công nhân, v.v… hoặc nhận phụ cấp thất nghiệp của nhà nước cũng phải chịu vất vả không kém. Có người quanh năm “tay không bao giờ khô” với hàng tá việc, nặng nhẹ có đủ, trong bếp mà họ phải luôn chân luôn tay. Có người phải lao động công ích theo quy định của nhà nước.

Người may th́ đủ ăn, có dư đôi chút gửi về cho người thân khó khăn ở Việt Nam, c̣n không th́ vẫn chật vật với những ước mơ sung túc ngày càng xa vời khi độ tuổi dần xế chiều. Đó là chưa kể những nỗi khổ về mặt tinh thần, khi rất nhiều người phải sống độc thân, thiếu thốn t́nh cảm nhiều năm liền.


Sân bay Tân Sơn Nhất nêm chặt người chờ đón Việt kiều về quê ăn Tết. Ảnh: Tuấn Kiệt

Những nỗi sợ khi ngày Tết đến

Khổ nhọc và vất vả, niềm động viên lớn nhất của họ là nói chuyện với người thân qua cái màn h́nh nhỏ xíu. Mỗi dịp lễ tết, ai cũng mong ngóng về Việt Nam thăm gia đ́nh. Thế nhưng, cứ về th́ lại trăm bề lo lắng.

Vé máy bay mỗi lần về cũng gần cả ngàn Euro (trên dưới 25 triệu đồng). Nhưng không dừng ở đó, đă về phải quà cáp, rồi tiến biếu xén. Đây không phải là chuyện của riêng ai, mà là chuyện phổ biến của cộng đồng kiều bào tại Đức.

Nỗi buồn mang tên “quà tết” ám ảnh không ít kiều bào. Có người chia sẻ “sợ về vào dịp tết, riêng khoản tiền mừng tuổi cho người lớn trẻ nhỏ đă không lo xuể”. Ai nghe Việt Kiều Đức về nước cũng nghĩ “về để rải tiền” chứ không nghĩ họ khao khát về thăm mảnh đất quê hương nơi người thân mong đợi. “Có lần cho mỗi đứa em 100 Euro, vậy mà nó dè bỉu không muốn nhận”, một người kể với tôi.

Một số người khác cho biết mua quà càng khó khăn. Thời buổi này cái ǵ có ở Đức th́ hầu hết ở Việt Nam cũng có hoặc có thể tra thông tin qua mạng internet. Tặng cho cái bếp từ, hay chai nước hoa hiệu hay chai rượu ngoại hàng trăm Euro hơn (hơn 3 triệu đồng) th́ không đủ tiền; mà tặng cho hàng thường đôi ba chục Euro (khoảng trên dưới 1 triệu đồng), th́ người ta “chê” ra mặt, hoặc đợi ḿnh quay lưng là phán “Việt kiều rởm”.

Có lần mua bánh kẹo mang về, chưa kịp mở lời th́ người ở nhà bảo “mua mấy thứ này làm ǵ, bên này thiếu ǵ, mua chi cho nhọc”, làm người mua cũng chạnh ḷng.

Đó là chưa kể về quê hương bạn bè đón tiếp. Người hiểu chuyện th́ đă đành, không hiểu chuyện th́ “ra quán là gọi xả láng, toàn món sang rượu xịn”, có chầu nhậu cả chục triệu rồi chuyển hóa đơn đến thẳng tay “Việt kiều” mà không hề nao núng.

Người nào về nhẹ nhàng cũng tốn đôi ba ngàn Euro (cả trăm triệu), người nào đông người thân, thậm chí là họ hàng xa gần quanh năm không nghe tiếng, th́ tốn cả chục ngàn Euro (vài trăm triệu đồng). Có gia đ́nh về Việt Nam xong phải đôi ba năm, thậm chí hơn chục năm mới dám quay về lần nữa.

Có người thẳng thắng nói với tôi: “Về lần ấy là năm 2006, xong chúng tôi qua lại phải cày ngày cày đêm mới dành dụm lại được chút tiền, nên nhiều khi muốn về lắm nhưng về rồi sang th́ trở thành tay trắng”. Thế nên có gia đ́nh phải “né Tết” để về, vừa đỡ tiền vé máy bay, vừa giảm bớt các khoảng tiền mừng tuổi mà họ biết chắc “không bao nhiêu cho đủ”.

Người ở nhà mỗi năm đều bàn bỏ Tết hay giữ Tết, chứ đối với người xa xứ, cái Tết luôn là thời khắc thiêng liêng để “trông về quê mẹ”. Chỉ mong sao người ở nhà cũng hiểu những khó khăn vật lộn của những đứa con xa quê, để cho sự trở về, sự đoàn tụ không phải gợn những toan tính, mệt mỏi, mà chỉ là những giây phút nồng ấm trên chặng đường nặng gánh mưu sinh của họ.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 02-12-2018
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	257.9 KB
ID:	1174774 Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	165.4 KB
ID:	1174775
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:45.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06634 seconds with 14 queries