T́nh trạng Đập hoa, chặt quất của các tiểu thương diễn ra vào chiều 30 Tết ở nhiều nơi khiến ai cũng phải nao ḷng. T́nh trạng này đă diễn ra từ nhiều năm trước nguyên do là người mua trả giá quá rẻ nên họ không muốn bán và tự phá bỏ. Đây thực sự là 1 thực trạng khó mà có thể giải quyết được. Tại chợ hoa công viên 23/9 (quận 1, TP.HCM) vào trưa 30 Tết, rất đông người dân đổ về đây với hy vọng mua được hoa giá rẻ. Tuy nhiên điều bất ngờ là những người bán hoa ở đây quyết không hạ giá, dù có phải đập bỏ.
Thực tế, những vựa hoa cúc, mào gà, hoa hướng dương... đều bị người bán hoa đập bỏ, cắt gốc để đưa lên xe gác. Nhiều người lao vào xin hoặc trả giá rẻ nhưng người bán hoa từ chối.
“Lúc bán th́ không mua, chờ đến sát giờ để mua giá rẻ. Năm nào cũng vậy, người trồng hoa chúng tôi đă khổ đủ điều, nay gặp người mua hoa như vậy nên thà bỏ chứ không bán rẻ”, một người bán hoa ở Công viên 23/9 chia sẻ. T́nh trạng tương tự cũng diễn ra ở Đà Nẵng. Tại chợ hoa Xuân Mậu Tuất 2018 ở Quảng trường 29/3, nhiều chủ nhà vườn ở B́nh Định, Phú Yên đă cắt trụi cả trăm cây mai, chở gốc về quê cách xa 500 – 700 cây số chứ nhất quyết không bán rẻ.
Họ cho biết, người chơi mai Tết ở Đà Nẵng khá kỹ tính trong việc chọn mai. Để thuyết phục được họ chọn mua một chậu mai nhiều khi phải nói “khô cả cổ”. Nhưng điều đó không khiến các nhà vườn “phiền ḷng” bằng việc có nhiều người chơi mai ở Đà Nẵng dù đă rất thích song vẫn đợi đến chiều, tối 30 Tết cho mai “đại hạ giá” rồi mới mua.
“Khách Đà Nẵng kỹ tính đến mấy bọn tôi cũng ch́u, nhưng không thể ch́u theo mấy người cứ chờ đến phút tận cùng rồi trả giá mai rẻ mạt!”, anh Nghiêm, chủ lô mai ở góc đường 30/4 – Núi Thành nói. Anh cho biết, trong số gần 300 cây mai anh chở từ Tuy Phước (B́nh Định) ra chợ hoa xuân Đà Nẵng năm nay vẫn c̣n gần 100 cây chưa bán được.
Mặc dù vậy, anh vẫn nhất quyết giữ nguyên giá từ 1,5 – 3 triệu đồng/cây mai chứ không bán rẻ. Mọi năm, đến tối 30 Tết, anh vẫn cắt hết cành lá, chỉ giữ lại than, gốc mai chở về quê tiếp tục trồng cho mùa Tết năm sau. Nhưng lần này th́ dù chỉ mới 3 – 4g chiều 30 Tết, trước sự sững sờ của nhiều người, anh vẫn tự tay cắt trụi hàng loạt cây mai, rồi sai thợ vườn của ḿnh đổ chậu, chở gốc mai về quê.
Tại Ḥa B́nh, một chủ bán quất cũng chặt hàng loạt cây quất để tránh bị ép giá rẻ.
C̣n ở Hà Nội, tại quảng trường trước sân vận động Mỹ Đ́nh, anh Quân (Sóc Sơn, Hà Nội) quyết định đập bỏ hàng chục cành đào rừng Sa Pa. Anh cho biết ḿnh đập để nói cho những người cứ 30 Tết ra chờ hoa bỏ đi để nhặt, xin về chơi lấy lộc là đừng nên như vậy.
Nhiều người chỉ trả 100.000-200.000 đồng cho một cành đào, không đủ giá nhập. Trong khi đó, giá nhập đào ở Sa Pa rất đắt. Anh tốn thêm 26 triệu đồng tiền thuê mặt bằng. Anh thuê 8 người bán hàng, trông nom với giá 300.000 đồng/người/ngày.
“Lỗ th́ đă lỗ nhiều rồi, tôi đập bỏ để cho mọi người đừng nghĩ rằng 100.000- 200.000 đồng của họ là to”.
Cũng tại đây, một người bán quất đă cưa nát thân cây và đập vỡ bầu đất của các cây quất c̣n chưa bán được.
Hiện tượng tiểu thương đập nát hoa, chặt cây cảnh để tránh bị ép giá không phải năm nay mới diễn ra mà đă có từ nhiều năm trước. Nh́n nhận hiện tượng này, GS.TS Hoàng Chương - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam từng chia sẻ quan điểm của ông trên Đất Việt.
Theo đó, trường hợp những nhà buôn không bán được hoa đem đi đốt, chặt phá, dập vùi cái đẹp bằng sự tức giận, theo ông là hành vi thiếu văn hóa, thể hiện sự ích kỷ. Thường th́ hoa các ngày giáp Tết là rất dễ bị ép giá rẻ, nên họ không muốn bán, nhưng cũng phải nh́n lại ban đầu cũng do họ thấy người dân mến mộ hoa nên nâng giá vượt lên tất cả sự thật, thực chất của hoa, nên không ai mua, dẫn đến hoa vẫn ế.
Tuy nhiên, dù trong hoàn cảnh nào, hoa vẫn là một biểu trưng của cái đẹp, cái đẹp của cuộc sống, con người, nên phải ứng xử với hoa ra sao để có văn hóa.
Theo ông Chương, truyền thống của người Việt Nam ngày xưa là ứng xử mềm mỏng, nhẹ nhàng và t́nh cảm, ứng xử với nhau rất đẹp, ngay cả cảnh đi mua hoa Tết cũng rất đẹp, không có chuyện đạp hoa, vứt hoa, thà vứt đi, đập phá không cho ai. Đó không phải truyền thống văn hóa Việt Nam.
Theo ông Chương, truyền thống của người Việt Nam ngày xưa là ứng xử mềm mỏng, nhẹ nhàng và t́nh cảm, ứng xử với nhau rất đẹp, ngay cả cảnh đi mua hoa Tết cũng rất đẹp, không có chuyện đạp hoa, vứt hoa, thà vứt đi, đập phá không cho ai. Đó không phải truyền thống văn hóa Việt Nam.
Đúng vậy, đây không phải là truyền thống của Việt nam, mà là truyền thống của việt cộng học được từ trung cộng.
The Following 6 Users Say Thank You to Tieu doan 6 du For This Useful Post:
Đầu tiên: Mến chúc các bạn xa gần một năm Mậu Tuất dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và vạn sự như ư!
Quote:
Theo ông Chương, truyền thống của người Việt Nam ngày xưa là ứng xử mềm mỏng, nhẹ nhàng và t́nh cảm, ứng xử với nhau rất đẹp, ngay cả cảnh đi mua hoa Tết cũng rất đẹp, không có chuyện đạp hoa, vứt hoa, thà vứt đi, đập phá không cho ai.
Quote:
Originally Posted by Tieu doan 6 du
Đúng vậy, đây không phải là truyền thống của Việt nam, mà là truyền thống của việt cộng học được từ trung cộng.
cuối cùng: sang năm Kỷ Hợi 2019 sẽ không c̣n thấy cảnh này xăy ra nữa, nếu có th́ chỉ c̣n thấy ở Hà Nội thôi!
The Following 5 Users Say Thank You to nangsom For This Useful Post:
cuối cùng: sang năm Kỷ Hợi 2019 sẽ không c̣n thấy cảnh này xăy ra nữa, nếu có th́ chỉ c̣n thấy ở Hà Nội thôi!
Năm sau, dân việt cộng sẽ làm cuộc tổng tấn công mùa xuân - nhào vô cướp hoa, không cần chờ lụm hoa như năm nay. Đảng và bác sẽ hỗ trợ toàn dân hoàn thành cuộc ăn cướp này !
The Following 5 Users Say Thank You to mumble For This Useful Post:
Ich ky la dac tinh cua nguoi Viet . Noi ve hoa , ai cung co tam cho hoa ha gia moi ra
mua . Do la ich ky ! Nguoi ban hoa vi sao lai tang gia tu ban dau , chi nghi den tu loi .
Do la ich ky ! Noi ve giao thong cung tuong tu . Nguoi gap taiu nan khong duoc cuu
giup kip thoi , lai co quay phim dua len mang . La tinh ich ky . Trong chinh truong
cung the . Ke co duoc chiecx thi ra suc co giu ghe cho minh mac cho ke tai can hon . Khi nao thi con nguoi VN moi hoc duoc tinh thuong yeu lan nhau , giup do nhau
de cung tien bo day ? Cho vai the ky nua ho ? .......
The Following 3 Users Say Thank You to viethanh84 For This Useful Post:
CSVN mà nói đến văn hóa, xin lỗi tôi xin ỉa vào mặt cái tụi CSVN vô văn hóa mà cứ nói tới văn hóa.
Đây là sự sinh tồn của người buôn bán, tôi ủng hộ cách làm của họ.
Đối xử nhẹ nhàng, để y nguyên trong chậu để cho những người ép giá mang về nhà với giá rẻ mạt mới là có văn hóa, lư luận của tụi VC hết chỗ nói. Những người buôn bán này cũng có vợ chồng con cái đang chờ họ mang tiền, gạo, thức ăn để ở trên bàn cho gia đ́nh của họ. Muốn chơi hoa mà sợ tốn tiền, hay không tiêu tiền th́ đừng mua. Hoa của thương gia họ muốn làm sao th́ họ làm. Miễn sao họ dọn dẹp sạch sẽ sau khi trả lại mặt bằng cho thành phố là được rồi.
The Following 2 Users Say Thank You to vinhduong68 For This Useful Post:
.. Tao chỉ chuyên môn độp "đào ngũ trước địch quân" thôi à...
Bên Cali thiếu ǵ người VNCH. Mày có giỏi th́ đứng trước mặt họ mà trổ tài mất dạy, đứa nào nói mà không dám làm cho ra đường xe cán nát thây và kiếp sau đầu thai làm con chó há?
The Following 2 Users Say Thank You to laughster For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.