Hội nghị thượng đỉnh Nga - Mỹ vừa diễn ra tại Helsinki, Phần Lan. Đây là lần đầu tiên ông Trump gặp ông Putin nhưng đă gây nên một cơn băo dư luận trên đất Mỹ. Kể từ những năm 1990, ông Putin đă gặp 4 đời tổng thống Mỹ, có ǵ khác biệt giữa các cuộc gặp này?
Tổng thống Nga và ông Donald Trump đă thể hiện sự thân thiện hơn hẳn những người tiền nhiệm trước đây của ông Trump. Dưới đây là những sự kiện xảy ra khi ông Putin gặp những tổng thống Mỹ, theo Business Insider.
Cuộc họp thượng đỉnh chính thức đầu tiên giữa hai tổng thống Trump và Putin diễn ra tại Helsinki, Phần Lan vào 16.7.2018.
Tháng 11.1999: Ông Putin và tổng thống Mỹ Bill Clinton
Hai ông Clinton và Putin bắt tay nhau vào 22.7.2000 trước khi diễn ra cuộc họp thượng đỉnh kinh tế các nước G8 tại Nago, Nhật Bản.
Sau khi tuyên thệ trở thành thủ tướng Nga vào tháng 8.1999, ông Putin đă gặp ông Clinton vào tháng 11 tại Oslo, Na Uy. Hai ông đă bàn thảo về sự hiện diện quân sự của Nga tại Chechnya và có thông tin ông Clinton đă nói rằng ông Putin đă "phản ứng quá dữ dội".
Tháng 6.2000: Ông Putin và ông Clinton
Hai lănh đạo đă gặp nhau một lần nữa vào tháng 6.2000 tại Moscow sau khi ông Putin trở thành tổng thống Nga c̣n ông Clinton th́ đang ở năm cuối của nhiệm kỳ tổng thống.
Cuộc gặp tập trung chủ yếu vào việc bàn thảo về hệ thống pḥng thủ tên lửa quốc gia mà Mỹ muốn xây dựng. Cả hai nước đồng ư tiêu hủy plutonium được làm giàu ở mức độ sản xuất được vũ khí hạt nhân.
Ông Clinton và ông Putin không nh́n hay cười với nhau trong cuộc họp báo chung của họ.
Tháng 6.2001: Ông Putin cùng tổng thống Mỹ George W. Bush
Sau khi ông Bush tuyên thệ nhậm chức vào tháng 1.2001, hai nhà lănh đạo gặp nhau lần đầu vào tháng 6 trong một cuộc họp thượng đỉnh tại Slovenia. Ông Bush khi đó đă có câu nói nổi tiếng rằng ông có thể nh́n vào mắt ông Putin và "cảm nhận được tâm hồn ông ấy".
Ông Bush đă nói với ông Putin rằng: "Ông ấy là một người rất tận tâm với đất nước cùng những lợi ích tốt nhất cho đất nước ông ta. Tôi rất cảm kích v́ cuộc nói chuyện thẳng thắn và sự khởi đầu của mối quan hệ mang tính xây dựng".
Tháng 11.2001: Ông Putin và ông Bush
Sau đó vào 2001, ông Bush đă mời ông Putin tới Crawford, Texas nơi có trại chăn nuôi của gia đ́nh ông. Trong cuộc gặp, cả hai đă đi thăm các học sinh trung học ở Texas. Sau 3 ngày họp, họ đă đồng ư cắt giảm kho vũ khí hạt nhân ở cả hai nước Nga và Mỹ.
Tháng 7.2007: Ông Putin và ông Bush
Ông Bush bắt tay với ông Putin sau tuyên bố chung của họ vào ngày 2.7.2007 trong dinh thự của gia đ́nh ông Bush tại Walker’s Point, Kennebunkport, Maine.
Hai vị tổng thống có rất nhiều cuộc gặp gỡ ngoài việc gặp các nhà lănh đạo thế giới tại hội nghị G8. Và họ có một cuộc gặp riêng khác năm 2007 tại Kennebunkport, Maine.
Khi thăm dinh thự của ông Bush, hai ông đă đi câu cá và bàn thảo về hệ thống pḥng thủ tên lửa tại Ba Lan và Cộng ḥa Séc.
Tháng 7.2009: Ông Putin cùng tổng thống Barack Obama
Ông Putin đă gặp gỡ vị tổng thống mới của nước Mỹ vào tháng 7.2009 tại Moscow. Ông Obama thông tin là cuộc gặp tạo nên cảm giác tin tưởng và lạc quan sẽ tạo dựng lại được mối quan hệ với ông Putin: "Chúng tôi tin rằng đây là một cơ hội tuyệt vời để đưa những mối quan hệ của Mỹ và Nga trở nên vững chắc hơn".
Năm sau, hai nước đă kư kết Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược START mới nhằm giảm kho vũ khí hạt nhân của cả hai nước. Nhưng sau đó, hai bên gia tăng bất ḥa.
Tháng 6.2013: Ông Putin và ông Obama
Hai nhà lănh đạo gặp nhau một lần nữa bên lề cuộc họp G8 tại Bắc Ai len vào tháng 6.2013 sau khi ông Obama tái đắc cử tổng thống.
Họ đă bàn thảo về cuộc xung đột tại Syria mà không nh́n vào mắt nhau. Ông Putin và Obama cũng có lợi ích tương đồng khi giữ cho Iran và Triều Tiên không có vũ khí hạt nhân - điều mà hai vị tổng thống đă bàn thảo.
Nhưng căng thẳng giữa hai lănh đạo bắt đầu nổi lên sau khi ông Obama hủy bỏ một cuộc gặp đă được lên kết hoạch trong năm v́ Nga đă cung cấp nơi tị nạn cho cựu nhân viên NSA Edward Snowden sau khi ông này tiết lộ các tài liệu bí mật. Và mối quan hệ giữa hai lănh đạo kém đi kể từ đó.
Tháng 6.2014: Ông Putin và ông Obama
Sau khi Nga bị gạt khỏi các nước G8 năm 2014 v́ sáp nhập Crimea, ông Obama và ông Putin đă nói ngắn gọn tại lễ kỷ niệm 70 năm ngày D-Day về t́nh huống đang diễn ra ở Ukraine.
Đây là một trong rất nhiều cuộc gặp không chính thức giữa hai lănh đạo khi họ gặp nhau tại những sự kiện trên thế giới trong nhiều năm. Một ví dụ khác là cuộc họp thượng đỉnh G20 tại St.Petersburg tháng 9.2013.
Tháng 9.2015: Ông Putin và ông Obama
Cuộc gặp chính thức tiếp theo giữa hai lănh đạo là tại Liên Hợp Quốc năm 2015. Cả hai đă bàn thảo về hành động quân sự và sự can thiệp vào Syria và Ukraine nhưng không đạt được thỏa thuận về hai cuộc xung đột này.
Tháng 9.2016: Ông Putin và ông Obama
Cuộc gặp chính thức cuối cùng trước khi ông Obama rời Nhà Trắng, hai lănh đạo hội ư riêng tại hội nghị G20 ở Bắc Kinh.
Cả hai đă bàn thảo về sự ngừng bắn tại Syria nhưng v́ "thiếu vắng niềm tin" giữa hai nước đă ngăn cản một thỏa thuận ḥa b́nh diễn ra.
Trong cuộc tiếp xúc lạnh nhạt tại Bắc Kinh, ông Obama đă nói với ông Putin hăy "dừng lại" - ám chỉ Nga can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016.
Tháng 7.2017: Ông Putin và tổng thống Trump
Ông Trump và ông Putin tại hội nghị G20 Đức.
Sau khi làm ông chủ Nhà Trắng, cuộc gặp đầu tiên giữa ông Trump với ông Putin là tại hội nghị G20 diễn ra ở Hamburg, Đức vào tháng 7.2017.
T́m cách làm tan băng quan hệ giữa Mỹ và Nga, ông Trump đă nói rằng nói chuyện với Putin sẽ "diễn ra tốt đẹp".
Ông Trump cũng dừng lại trước ghế của ông Putin cạnh ghế của đệ nhất phu nhân Melania Trump trong bữa tổi của hội nghị và bàn luận về các điều khoản nhận con nuôi.
Ông Putin có vẻ đă đề cập tới việc nhận con nuôi là một phần những nỗ lực của ông khi đó để gây áp lực lên chính phủ Mỹ phải hủy bỏ đạo luật Magnitsky năm 2012, một danh sách "đen" của Mỹ về các nghi phạm vi phạm nhân quyền người Nga. Để đáp trả bộ luật này, ông Putin đă cấm người Mỹ nhận trẻ em Nga làm con nuôi.
Tháng 11.2017: Ông Putin và ông Trump
Ông Trump và ông Putin gặp gỡ tại hội nghị APEC ở Việt Nam năm 2017.
Sau khi gặp gỡ bên lề hội nghị APEC, ông Trump nói rằng ông tin tưởng ông Putin khi tổng thống Nga nói Nga không can thiệp vào bầu cử Mỹ năm 2016.
Ông Trump đă nói với cánh phóng viên: "Ông ấy nói ông không can thiệp. Tôi hỏi ông ư lại một lần nữa. Bạn có thể hỏi nhiều lần. Tôi lại hỏi ông ấy lần nữa. Ông ấy nói ông ấy hoàn toàn không can thiệp vào cuộc bầu cử của chúng ta. Ông ấy không làm những điều mà người ta bảo ông ấy đă làm".
Cơ quan t́nh báo Mỹ đă kết luận vào tháng 1.2017 rằng ông Putin ra lệnh can thiệp để phá hoại ứng cử viên Hillary Clinton.
Trong khi đó, phát ngôn viên của ông Putin đă thông tin với CNN rằng hai nhà lănh đạo không bàn bạc về sự can thiệp bầu cử.
Tháng 7.2018: Ông Putin và ông Trump
Trong cuộc họp báo chung, ông Trump đă khinh thị những cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2016 và đưa ra những hồ nghi về những ǵ cơ quan t́nh báo t́m ra và tấn công những điều tra về việc Nga can thiệp bầu cử.
Sau khi những b́nh luận của ông tạo ra một cơn băo chính trị, ngày hôm sau ông Trump đă nói rằng ông đă lỡ lời trong cuộc họp báo và ông hoàn toàn tin tưởng vào cộng đồng t́nh báo Mỹ.
Putin gặp 4 đời tổng thống Mỹ: Chuyện ǵ đă xảy ra?
A-A A+ ‹Đọc›
Thích tắt quảng cáo hăy nhấn nút
Hội nghị thượng đỉnh Nga - Mỹ vừa diễn ra tại Helsinki, Phần Lan đă gây nên một cơn băo dư luận trên đất Mỹ. Kể từ những năm 1990, ông Putin đă gặp 4 đời tổng thống Mỹ. Nhưng tổng thống Nga và ông Donald Trump đă thể hiện sự thân thiện hơn hẳn những người tiền nhiệm trước đây của ông Trump. Dưới đây là những sự kiện xảy ra khi ông Putin gặp những tổng thống Mỹ, theo Business Insider.
Cuộc họp thượng đỉnh chính thức đầu tiên giữa hai tổng thống Trump và Putin diễn ra tại Helsinki, Phần Lan vào 16.7.2018.
Cuộc họp thượng đỉnh chính thức đầu tiên giữa hai tổng thống Trump và Putin diễn ra tại Helsinki, Phần Lan vào 16.7.2018.
Tháng 11.1999: Ông Putin và tổng thống Mỹ Bill Clinton
Hai ông Clinton và Putin bắt tay nhau vào 22.7.2000 trước khi diễn ra cuộc họp thượng đỉnh kinh tế các nước G8 tại Nago, Nhật Bản.
Sau khi tuyên thệ trở thành thủ tướng Nga vào tháng 8.1999, ông Putin đă gặp ông Clinton vào tháng 11 tại Oslo, Na Uy. Hai ông đă bàn thảo về sự hiện diện quân sự của Nga tại Chechnya và có thông tin ông Clinton đă nói rằng ông Putin đă "phản ứng quá dữ dội".
Tháng 6.2000: Ông Putin và ông Clinton
Ông Clinton một khoảnh khắc sáng láng với ông Putin trước cuộc họp G8 tại Nago, Okinawa, Nhật Bản.
Hai lănh đạo đă gặp nhau một lần nữa vào tháng 6.2000 tại Moscow sau khi ông Putin trở thành tổng thống Nga c̣n ông Clinton th́ đang ở năm cuối của nhiệm kỳ tổng thống.
Cuộc gặp tập trung chủ yếu vào việc bàn thảo về hệ thống pḥng thủ tên lửa quốc gia mà Mỹ muốn xây dựng. Cả hai nước đồng ư tiêu hủy plutonium được làm giàu ở mức độ sản xuất được vũ khí hạt nhân.
Ông Clinton và ông Putin không nh́n hay cười với nhau trong cuộc họp báo chung của họ.
Tháng 6.2001: Ông Putin cùng tổng thống Mỹ George W. Bush
Ông Bush bắt tay ông Putin trong vườn của lâu đài Brdo gần Ljubljana, Slovenia vào 16.6.2001 trong một cuộc họp thượng đỉnh.
Sau khi ông Bush tuyên thệ nhậm chức vào tháng 1.2001, hai nhà lănh đạo gặp nhau lần đầu vào tháng 6 trong một cuộc họp thượng đỉnh tại Slovenia. Ông Bush khi đó đă có câu nói nổi tiếng rằng ông có thể nh́n vào mắt ông Putin và "cảm nhận được tâm hồn ông ấy".
Ông Bush đă nói với ông Putin rằng: "Ông ấy là một người rất tận tâm với đất nước cùng những lợi ích tốt nhất cho đất nước ông ta. Tôi rất cảm kích v́ cuộc nói chuyện thẳng thắn và sự khởi đầu của mối quan hệ mang tính xây dựng".
Tháng 11.2001: Ông Putin và ông Bush
Ông Bush và ông Putin nói chuyện vào 15.11.2001 trong chuyến viếng thăm trường trung học Crawford tại Crawford, Texas.
Sau đó vào 2001, ông Bush đă mời ông Putin tới Crawford, Texas nơi có trại chăn nuôi của gia đ́nh ông. Trong cuộc gặp, cả hai đă đi thăm các học sinh trung học ở Texas. Sau 3 ngày họp, họ đă đồng ư cắt giảm kho vũ khí hạt nhân ở cả hai nước Nga và Mỹ.
Tháng 7.2007: Ông Putin và ông Bush
Ông Bush bắt tay với ông Putin sau tuyên bố chung của họ vào ngày 2.7.2007 trong dinh thự của gia đ́nh ông Bush tại Walker’s Point, Kennebunkport, Maine.
Hai vị tổng thống có rất nhiều cuộc gặp gỡ ngoài việc gặp các nhà lănh đạo thế giới tại hội nghị G8. Và họ có một cuộc gặp riêng khác năm 2007 tại Kennebunkport, Maine.
Khi thăm dinh thự của ông Bush, hai ông đă đi câu cá và bàn thảo về hệ thống pḥng thủ tên lửa tại Ba Lan và Cộng ḥa Séc.
Tháng 7.2009: Ông Putin cùng tổng thống Barack Obama
Ông Obama nói chuyện tại nông trang của ông Putin vào 7.7.2009 ở Moscow, Nga.
Ông Putin đă gặp gỡ vị tổng thống mới của nước Mỹ vào tháng 7.2009 tại Moscow. Ông Obama thông tin là cuộc gặp tạo nên cảm giác tin tưởng và lạc quan sẽ tạo dựng lại được mối quan hệ với ông Putin: "Chúng tôi tin rằng đây là một cơ hội tuyệt vời để đưa những mối quan hệ của Mỹ và Nga trở nên vững chắc hơn".
Năm sau, hai nước đă kư kết Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược START mới nhằm giảm kho vũ khí hạt nhân của cả hai nước. Nhưng sau đó, hai bên gia tăng bất ḥa.
Tháng 6.2013: Ông Putin và ông Obama
Ông Obama gặp gỡ ông Putin tại Enniskillen, Bắc Ai len vào 17.6.2013.
Hai nhà lănh đạo gặp nhau một lần nữa bên lề cuộc họp G8 tại Bắc Ai len vào tháng 6.2013 sau khi ông Obama tái đắc cử tổng thống.
Họ đă bàn thảo về cuộc xung đột tại Syria mà không nh́n vào mắt nhau. Ông Putin và Obama cũng có lợi ích tương đồng khi giữ cho Iran và Triều Tiên không có vũ khí hạt nhân - điều mà hai vị tổng thống đă bàn thảo.
Nhưng căng thẳng giữa hai lănh đạo bắt đầu nổi lên sau khi ông Obama hủy bỏ một cuộc gặp đă được lên kết hoạch trong năm v́ Nga đă cung cấp nơi tị nạn cho cựu nhân viên NSA Edward Snowden sau khi ông này tiết lộ các tài liệu bí mật. Và mối quan hệ giữa hai lănh đạo kém đi kể từ đó.
Tháng 6.2014: Ông Putin và ông Obama
Một màn h́nh lớn có ảnh hai ông Obama và Putin tại Sword Beach khi họ tới lễ kỷ niệm quốc tế ngày đổ bộ D-Day tại Ouistreha ngày 6.6.2014.
Sau khi Nga bị gạt khỏi các nước G8 năm 2014 v́ sáp nhập Crimea, ông Obama và ông Putin đă nói ngắn gọn tại lễ kỷ niệm 70 năm ngày D-Day về t́nh huống đang diễn ra ở Ukraine.
Đây là một trong rất nhiều cuộc gặp không chính thức giữa hai lănh đạo khi họ gặp nhau tại những sự kiện trên thế giới trong nhiều năm. Một ví dụ khác là cuộc họp thượng đỉnh G20 tại St.Petersburg tháng 9.2013.
Tháng 9.2015: Ông Putin và ông Obama
Ông Putin và ông Obama đứng chụp ảnh trước khi diễn ra cuộc gặp song phương tại trụ sở của Liên Hợp Quốc ngày 28.9.2015 tại thành phố New York.
Cuộc gặp chính thức tiếp theo giữa hai lănh đạo là tại Liên Hợp Quốc năm 2015. Cả hai đă bàn thảo về hành động quân sự và sự can thiệp vào Syria và Ukraine nhưng không đạt được thỏa thuận về hai cuộc xung đột này.
Tháng 9.2016: Ông Putin và ông Obama
Ông Obama nói chuyện với ông Putin khi mở màn hội nghị APEC tại Lima, Peru.
Cuộc gặp chính thức cuối cùng trước khi ông Obama rời Nhà Trắng, hai lănh đạo hội ư riêng tại hội nghị G20 ở Bắc Kinh.
Cả hai đă bàn thảo về sự ngừng bắn tại Syria nhưng v́ "thiếu vắng niềm tin" giữa hai nước đă ngăn cản một thỏa thuận ḥa b́nh diễn ra.
Trong cuộc tiếp xúc lạnh nhạt tại Bắc Kinh, ông Obama đă nói với ông Putin hăy "dừng lại" - ám chỉ Nga can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016.
Tháng 7.2017: Ông Putin và tổng thống Trump
Ông Trump và ông Putin tại hội nghị G20 Đức.
Sau khi làm ông chủ Nhà Trắng, cuộc gặp đầu tiên giữa ông Trump với ông Putin là tại hội nghị G20 diễn ra ở Hamburg, Đức vào tháng 7.2017.
T́m cách làm tan băng quan hệ giữa Mỹ và Nga, ông Trump đă nói rằng nói chuyện với Putin sẽ "diễn ra tốt đẹp".
Ông Trump cũng dừng lại trước ghế của ông Putin cạnh ghế của đệ nhất phu nhân Melania Trump trong bữa tổi của hội nghị và bàn luận về các điều khoản nhận con nuôi.
Ông Putin có vẻ đă đề cập tới việc nhận con nuôi là một phần những nỗ lực của ông khi đó để gây áp lực lên chính phủ Mỹ phải hủy bỏ đạo luật Magnitsky năm 2012, một danh sách "đen" của Mỹ về các nghi phạm vi phạm nhân quyền người Nga. Để đáp trả bộ luật này, ông Putin đă cấm người Mỹ nhận trẻ em Nga làm con nuôi.
Tháng 11.2017: Ông Putin và ông Trump
Ông Trump và ông Putin gặp gỡ tại hội nghị APEC ở Việt Nam năm 2017.
Sau khi gặp gỡ bên lề hội nghị APEC, ông Trump nói rằng ông tin tưởng ông Putin khi tổng thống Nga nói Nga không can thiệp vào bầu cử Mỹ năm 2016.
Ông Trump đă nói với cánh phóng viên: "Ông ấy nói ông không can thiệp. Tôi hỏi ông ư lại một lần nữa. Bạn có thể hỏi nhiều lần. Tôi lại hỏi ông ấy lần nữa. Ông ấy nói ông ấy hoàn toàn không can thiệp vào cuộc bầu cử của chúng ta. Ông ấy không làm những điều mà người ta bảo ông ấy đă làm".
Cơ quan t́nh báo Mỹ đă kết luận vào tháng 1.2017 rằng ông Putin ra lệnh can thiệp để phá hoại ứng cử viên Hillary Clinton.
Trong khi đó, phát ngôn viên của ông Putin đă thông tin với CNN rằng hai nhà lănh đạo không bàn bạc về sự can thiệp bầu cử.
Tháng 7.2018: Ông Putin và ông Trump
Trong cuộc họp báo chung, ông Trump đă khinh thị những cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2016 và đưa ra những hồ nghi về những ǵ cơ quan t́nh báo t́m ra và tấn công những điều tra về việc Nga can thiệp bầu cử.
Sau khi những b́nh luận của ông tạo ra một cơn băo chính trị, ngày hôm sau ông Trump đă nói rằng ông đă lỡ lời trong cuộc họp báo và ông hoàn toàn tin tưởng vào cộng đồng t́nh báo Mỹ.
Therealrtz © VietBF