Vụ ông Michael Phương Minh Nguyễn bị bắt tại Vn đang thực sự khiến cho nhiều người Mỹ gốc Việt cảm thấy hoang mang. Hiện bất cứ ai về Vn đều có thể bị bắt như vậy th́ lúc đó biết kêu cứu ai và cơ quan nào của Mỹ sẽ giúp đỡ. Dưới đây là những hướng dẫn giúp bạn có thể không c̣n lo lắng mỗi khi đi Vn nữa. Sau khi được gia đ́nh cho biết, ông Michael Phương Minh Nguyễn, cư dân Orange, bị bắt trong lúc về Việt Nam, nhật báo Người Việt có liên lạc với ṭa tổng lănh sự Mỹ ở Sài G̣n, để t́m hiểu một số vấn đề liên quan đến công dân Mỹ, đặc biệt, họ nên làm ǵ trước khi đến Việt Nam, để có thể tránh bị rơi vào trường hợp như ông Michael.
Ông Michael về Việt Nam ngày 27 Tháng Sáu, bị bắt một cách vô cớ ở Đồng Nai ngày 7 Tháng Bảy, trên đường từ Đà Nẵng về Sài G̣n, theo gia đ́nh cho biết.
Đến ngày 17 Tháng Bảy, phía công an Việt Nam mới báo cho ṭa Đại Sứ Mỹ biết ông bị giam ở trại giam trên đường Phan Đăng Lưu, quận B́nh Thạnh, Sài G̣n, và bị điều tra theo Điều 109, liên quan đến “các hoạt động chống chính quyền nhân dân.”
Và phải đến ngày 31 Tháng Bảy, ông Franc Shelton, thuộc tổng lănh sự Mỹ, mới được vào gặp ông Michael, và sau đó ông Shelton mới báo cho bà Nguyễn Bảo Hiếu, vợ ông Michael, biết tin.
Gia đ́nh ông Michael cũng cho biết, phía Việt Nam đă vi phạm thỏa thuận song phương, đó là, khi bắt một công dân Mỹ, họ phải báo cho đại diện ngoại giao Mỹ tại Việt Nam trong ṿng 4 ngày (96 tiếng đồng hồ).
Câu hỏi cho ṭa tổng lănh sự
Khi gọi điện thoại về nói chuyện với nhân viên ṭa tổng lănh sự Mỹ ở Sài G̣n, về chuyện ông Michael Phương Minh Nguyễn, nhân viên ở đây cho biết không thể nói chuyện qua điện thoại v́ đây là vấn đề riêng tư của công dân Mỹ.
Họ yêu cầu phóng viên nhật báo Người Việt phải gởi câu hỏi vào mục “Inquiry” trong trang web của ṭa tổng lănh sự, và cơ quan này sẽ trả lời trong ṿng một đến hai ngày.
Sau khi tŕnh bày vắn tắt vụ ông Michael bị bắt, nhật báo Người Việt đặt những câu hỏi sau:
1-Tại sao phải mất tới 15 ngày, từ 17 đến 31 Tháng Bảy, nhân viên ṭa tổng lănh sự Mỹ mới vào gặp ông Michael trong trại giam, đưa ông kư tuyên bố miễn áp dụng Đạo Luật Riêng Tư 1974 (Privacy Act of 1974)?
2-Đạo Luật Riêng Tư 1974 là ǵ? Công dân Mỹ gốc Việt có nên biết đạo luật này trước khi đi Việt Nam không?
3-Ṭa tổng lănh sự Mỹ có nói cho phía Việt Nam biết là họ vi phạm thỏa thuận 96 tiếng đồng hồ không? Và phía Việt Nam có giải thích tại sao không?
4-Có đạo luật nào đ̣i hỏi nhân viên lănh sự Mỹ phải gặp công dân Mỹ bị giam giữ trong khoảng thời gian nào, sau khi công dân này được phía Việt Nam báo cho biết là bị bắt giữ?
5-Công dân Mỹ có nên báo cho ṭa đại sứ hoặc tổng lănh sự Mỹ biết khi người đó đến Việt Nam, để nếu có chuyện ǵ xảy ra, cơ quan ngoại giao Mỹ có thể can thiệp kịp thời?
Hai ngày sau, hôm Thứ Năm, 9 Tháng Tám, bộ phận tiếp cận công chúng của ṭa tổng lănh sự email cho nhật báo Người Việt biết rằng: “Xin nhớ là Đạo Luật Riêng Tư 1974 giới hạn nhân viên lănh sự nói với quư vị chuyện chúng tôi liên lạc với công dân Mỹ trên 18 tuổi như thế nào. Ṭa tổng lănh sự không thể đưa ra bất cứ thông tin nào về t́nh trạng của công dân Mỹ mà không có sự cho phép của họ, đồng ư miễn áp dụng Đạo Luật Riêng Tư. Không có sự cho phép này, chúng tôi chỉ có thể báo cho cá nhân này biết quan tâm của quư vị và đề nghị họ liên lạc trực tiếp với quư vị.”
Cũng trong ngày hôm đó, ông David C. Turnbull, quyền trưởng Pḥng Văn Hóa và Thông Tin ṭa tổng lănh sự Mỹ, trả lời nhật báo Người Việt qua email như sau: “Liên quan đến các câu hỏi của quư vị, cơ quan thông tin lănh sự ở Washington, DC là nơi tốt nhất có một giới chức trả lời cho quư vị. Tôi đă chuyển các câu hỏi của quư vị đến họ.”
Sau đó, bà Olivia Woods, thuộc pḥng báo chí lănh sự Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, gởi cho nhật báo Người Việt một email, không trả lời cụ thể từng câu hỏi.
Bà chỉ trả lời chung chung như sau: “Về những vấn đề mà quư vị hỏi, xuất phát từ một giới chức Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, chúng tôi biết có các báo cáo là một công Mỹ bị bắt ở Việt Nam. Khi được thông báo về chuyện bắt công dân Mỹ ở ngoại quốc, chúng tôi t́m cách xin phép gặp họ ngay, không chần chừ. V́ các vấn đề liên quan đến quyền riêng tư, chúng tôi không thể đưa ra thêm ư kiến.”
Bà cũng cho biết thêm, Bộ Ngoại Giao khuyến khích công dân Mỹ đi ra nước ngoài nên tham gia chương tŕnh “Smart Traveler Enrollment Program” (STEP), tại trang web
https://step.state.gov/, để có thể nhận thông tin quan trọng về những nơi họ đến, bao gồm thông báo kịp thời và cập nhật thông tin với “Travel Advisories.”
STEP là ǵ?
Đây là một dịch vụ miễn phí cho phép công dân và cư dân Mỹ du lịch và sống ở ngoại quốc thông báo chuyến đi của họ cho ṭa đại sứ hoặc ṭa lănh sự Mỹ gần nhất biết.
Các quyền lợi khi tham gia STEP bao gồm:
-Nhận thông tin quan trọng của ṭa đại sứ về t́nh trạng an toàn tại quốc gia nơi quư vị đến, giúp quư vị có các quyết định được thông tin đầy đủ liên quan đến chuyến đi du lịch của quư vị.
-Giúp ṭa Đại Sứ Mỹ liên lạc được với quư vị khi khẩn cấp, cho dù đó là thảm họa tự nhiên, bất ổn dân sự, hoặc gia đ́nh khẩn cấp.
-Giúp gia đ́nh và bạn bè liên lạc với quư vị khi có việc khẩn cấp.
“Privacy Act of 1994”
“Không cơ quan nào có quyền tiết lộ bất cứ hồ sơ nào mà được bao gồm trong một hệ thống hồ sơ, với bất cứ phương tiện thông tin nào, tới bất cứ ai, hoặc tới một cơ quan nào, trừ khi có văn bản do cá nhân đó yêu cầu, hoặc viết trước, là đồng ư đưa thông tin có trong hồ sơ của người đó, cho người khác.”
Nếu bị bắt…
Theo thông báo của cơ quan ngoại giao Mỹ tại Việt Nam, nếu bị bắt, quư vị nên yêu cầu nhà cầm quyền thông báo với ṭa đại sứ ở Hà Nội hoặc ṭa tổng lănh sự ở Sài G̣n.
Nhân viên lănh sự không thể đưa quư vị ra khỏi trại giam (khi đến một quốc gia khác, quư vị phải theo luật của họ).
Tuy nhiên, nhân viên lănh sự có thể làm việc để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của quư vị và bảo đảm là quư vị không bị kỳ thị.
Nhân viên lănh sự có thể cung cấp cho quư vị danh sách một số luật sư địa phương, đến thăm quư vị, thông báo tổng quát cho quư vị biết luật lệ địa phương, và liên lạc gia đ́nh và bạn bè cho quư vị.
Nhân viên lănh sự có thể chuyển tiền, thực phẩm, và quần áo, do gia đ́nh và bạn bè chuyển đến cho quư vị.
Nhân viên lănh sự có thể yêu cầu thay đổi t́nh trạng nếu quư vị bị giam giữ trong t́nh trạng dưới mức nhân đạo hoặc không vệ sinh.
Mong đợi ǵ và khi nào mong đợi
Theo các cơ quan ngoại giao Mỹ tại Việt Nam, điều đầu tiên một công dân Mỹ bị bắt tại Việt Nam phải hiểu là hệ thống tư pháp Việt Nam, và ngay cả khái niệm về tư pháp, hoàn toàn khác hẳn với hệ thống hành chánh tư pháp của Hoa Kỳ.
Ṭa đại sứ ở Hà Nội và ṭa tổng lănh sự ở Sài G̣n sẽ làm mọi cách có thể, để bảo đảm là khi một công dân Mỹ bị tố cáo vi phạm luật ở Việt Nam, họ phải được bảo vệ và hưởng đầy đủ quyền lợi của một người bị tạm giam theo luật của Việt Nam, nhưng điều này không thể bảo đảm là có được bất cứ sự bảo vệ và bảo đảm nào giống như luật của Mỹ.
Luật của Mỹ rất coi trọng việc bảo vệ quyền của cá nhân.
Trong khi đó, hệ thống tư pháp h́nh sự của Việt Nam vẫn theo khuôn mẫu truyền thống của Khổng Giáo, và coi đây là mộ phương tiện để trừng phạt những trường hợp làm bất ổn xă hội, và “quyền” của con người chỉ được coi là thứ yếu trong một xă hội rộng lớn hơn.
Công dân Mỹ không nên mong đợi là sẽ bị tra tấn để lấy cung, hoặc bị xét xử mà không có luật sư đại diện.
Thay vào đó, công dân Mỹ nên mong đợi được đối xử theo luật mang tính thủ tục được xem xét một cách cẩn thận, và những ǵ xảy ra trong tiến tŕnh xét xử sẽ được ṭa đại sứ và/hoặc ṭa tổng lănh sự theo dơi.
Thủ tục pháp lư của Việt Nam có thể làm cho công dân Mỹ ngạc nhiên là không công bằng khi nghĩ rằng đáng lư nó phải xảy ra giống như hệ thống pháp lư của Mỹ, nhưng trên thực tế, những ǵ xảy ra là đúng theo những ǵ người Việt Nam mong đợi.
Nhân viên ṭa đại sứ hoặc ṭa tổng lănh sự có thể bảo đảm được gặp công dân Mỹ bị giam và sẽ giúp họ hiểu t́nh trạng của họ một cách tốt nhất.
Tuy nhiên, nhân viên ngoại giao Mỹ không thể điều tra tội phạm, cung cấp cố vấn pháp lư, hoặc đại diện công dân Mỹ tại ṭa, cũng như không thể làm thông ngôn hoặc thông dịch, hoặc trả các chi phí về pháp lư, y tế, cũng như các lệ phí khác cho công dân Hoa Kỳ.