Một gia đ́nh Việt Nam được người thân nhân ở Mỹ bảo lănh qua một đất nước thiên đàng giàu nhất thế giới, với biết bao nhiêu hoài băo mơ ước, cho nên khỏi nói là “sung hết xẩy” về cuộc sống “cải cách” này. Đó là giấc mơ 8 năm trước vào một ngày đẹp trời giữa năm, tôi và ba má có mặt sáng sớm tại ṭa lănh sự Mỹ trên đường Lê Duẩn với tâm trạng lâng lâng khó tả.
Tôi hiểu được mỗi người trong 3 chúng tôi có một suy nghĩ riêng và những ưu tư thăng trầm riêng về một cuộc “cải cách” lớn trong đời. Nhưng tôi là một thằng con trai mới lớn với biết bao hoài băo mơ ước th́ khỏi nói là “sung hết xẩy” về cuộc “cải cách” này.
Khi sứ quán mở cửa và đến lượt gia đ́nh tôi phỏng vấn, tôi thầm nghĩ gia đ́nh tôi được bảo lănh bởi ông cậu giàu có ở Mỹ nên chẳng lo ǵ, chắc chắn là sẽ phải đậu thôi 100%. Quả thật vậy, mọi chuyện êm xuôi và gia đ́nh tôi đăng kư vé máy bay sớm nhất để được đến Mỹ ngay hưởng thụ cuộc sống ở xứ giàu mạnh văn minh nhất thế giới, cái mà sau này tôi mới biết là ḿnh bị “việt vị”.
Ngày 8/7/2004, máy bay là là đáp xuống sân bay San Francisco. Tôi nghĩ bụng: “Chà chà, đây là thiên đường đây sao? Ḿnh sẽ đi làm để mua nhà tậu xe hơi đời mới cho thỏa thích”. Đến khâu hải quan, họ tiếp gia đ́nh tôi cũng lịch sự qua người thông dịch Việt Nam. Tuy nhiên, tôi hơi lo lắng v́ trong khi chờ giải quyết giấy tờ khoảng 1 tiếng, tôi nhớ ra là ḿnh dốt tiếng Anh. Ví như giờ có 5 USD trong túi mà khát nước làm sao để mua?
Cuối cùng mọi việc cũng xong, bên ngoài bà con gia đ́nh đang đứng đón, mọi người tay bắt mặt mừng làm tôi quên bẵng cái vụ ngôn ngữ. Về đến nhà bà nội, cả nhà được thết đăi một bữa linh đ́nh. Ngày đầu ở Mỹ mà chuyện ǵ cũng vui làm tôi phấn chấn hết sức. Tôi chạy tới chạy lui tay cầm chai Heineken thứ thiệt nhập khẩu với hương vị tuyệt hảo. Dù là ở đây 21 tuổi mới được uống thức uống có cồn, tôi chưa đủ tuổi nhưng thôi, coi như xả láng vậy ngày đầu vậy.
Một góc thành phố San Joe, bang California. Ảnh: tripadvisor
Tàn tiệc, tôi và má theo chị và anh rể về để lại ba tôi ở với nội. Vừa đến nhà anh rể, tôi quá choáng: “Ái chà, cái kiểu nhà này là kiến trúc giống Phú Mỹ Hưng đây mà, chuyến này lên hương rồi”. Đêm đó, ở trong nhà đẹp và mới, tôi không ngủ được v́ trái múi giờ. Không gian xung quanh yên ắng đến không ngờ. Ở Việt Nam, nếu có về quê đi nữa ít nhất cũng nghe tiếng dế, nhái kêu. Vậy mà ở đây, nếu có máy đo độ ồn tôi nghĩ chắc sẽ đo được bằng 0. Không gian yên tĩnh quá, tôi mới qua, lại là con nít, túi chỉ có 5 USD và vài bộ quần áo thôi. Tôi ước ǵ giờ này có cái máy vi tính xách tay để chat với mấy đứa bạn thân ở Việt Nam cho đỡ buồn. Tôi ṃ lên lầu định dùng máy của anh rể, dù biết là không tốt v́ đây là máy tính cá nhân, vả lại cũng chưa xin phép, nhưng cái sự yên lặng đáng sợ này nó làm tôi phải dẹp “tự trọng” qua một bên. Sau này tôi mới hiểu đó là thứ mà ở Mỹ không thể và không được quyền giữ trong đầu ḿnh, v́ nếu mới qua mà c̣n đ̣i “tự trọng, tự ái” chỉ có nước đi ăn mày.
Rồi tôi đi học lớp 12. Ngày đầu vô trường sợ quá, ai nói ǵ cũng “I don’t speak English”. Nhiều đứa hiền th́ chúng nó hiểu. Nhiều đứa muốn chọc ghẹo lại nói là “You just speak English man?”, đại khái vậy.
Hai năm đầu ở Mỹ đối với người không biết chút tiếng Anh th́ thật là khủng khiếp. Ḿnh không thể làm tất cả những ǵ ḿnh muốn chỉ v́ rào cản ngôn ngữ. Phần lớn phải nhờ người đă ở lâu giúp đỡ, mà ở cái xứ này nhờ vả người khác chuyện ǵ cũng là một h́nh thức “rèn luyện tính t́nh kiên nhẫn” giống Gia Cát Lượng ấy. Tức là khi nhờ vả bạn sẽ nghe: “OK, đừng lo để đó yên chí bữa nào (anh/em/chị/chú) ghé qua làm cho”. Quả thật là cái “bữa nào” đó h́nh như không có trong “cuốn lịch” và cái “yên chí” th́ thật là “yên” luôn v́ chờ măi chẳng thấy. Và xin nhắc lại mọi người đều vậy nhé. Bạn đừng thử nhờ người khác làm chi mất công. Cái tôi muốn nhấn mạnh ở đây là các bạn phải kiên nhẫn trong mọi t́nh huống và hoàn cảnh, sự việc nếu không th́ sẽ đứt gân máu đấy.
Đến đây, cái “mộng Mỹ” của tôi h́nh như giảm từ 10 điểm xuống c̣n 8 thôi. Vừa bị “hành hạ” trong trường, vừa đi làm thêm ở chợ Việt Nam trong vai tṛ “người bỏ bịch”, tức là khách tính tiền xong ḿnh giúp họ bỏ đồ vô bịch giúp họ và đẩy xe ra ngoài cho họ nếu họ yêu cầu. Hầu như là ḿnh phải làm hết, khách chỉ đi tay không. Mỗi tháng lĩnh được 500 USD. Thứ 2 đến thứ 6 đi học, thứ 7 và chủ nhật đi làm, tôi c̣n thời gian nào để hưởng thụ xứ “thiên đường” đây?
Sau nửa năm ở đây, bà con bà khía bay biến hết chả thấy mặt nào “giận quá, buồn quá, t́nh đời thế sao?”. Xin nhắc rằng những ǵ tôi “lên án” và “nói xấu” trong bài này th́ sau 8 năm tôi đều có hết những đức tính đó nhé. Tức là tôi đă thành người Mỹ mất rồi. Ở đây tôi kể hết những ǵ tôi thấy, biết, chịu, trải qua cho các bạn nghe thôi chứ c̣n ai đánh giá sao th́ tùy v́ có thể c̣n nhiều yếu tố tùy theo như may mắn hoặc tùy gia đ́nh nữa.
Tôi vừa đi học vừa đi làm coi như là đă trở thành “cu li” bán thời gian rồi v́ nhà tôi ba má không lo con cái, nên tôi không lo cho ḿnh thi ai lo đây? Chị em th́ đâu lo hoài được dù giàu đi nữa. Ḿnh tôi nhiều khi muốn mua cái áo hay đồ lót chả lẽ ch́a tay xin? Thế vậy nên tôi không dám bỏ làm, dù có 500 USD/tháng “điếc c̣n hơn đui”. Mà phải nói là tôi thuộc dạng không học được chứ không phải đổi thừa hoàn cảnh. Tôi đi học chỉ cho biết tiếng Mỹ chứ thiệt ra là tôi biết sức ḿnh không thành ông này ông nọ được.
Sau 4 năm ở Mỹ, tôi đă đi làm cho một hăng điện tử và nhiều việc khác như bán điện thoại, rửa xe… Lúc này tôi h́nh như đă thành “cu li” toàn thời gian với vốn tiếng Mỹ gọi là đủ xài.
Ghi chú thêm rằng nếu ai đi nước ngoài sống mà đem theo khoảng 300.000 USD th́ xin thưa cuộc sống là thiên đường đấy. Là thiên đường thật sự không có ngoặc kép nhé! V́ sao? V́ đây: 30% lương sẽ vào tiền nhà, 20% lương vào chiếc xe (bảo tŕ, xăng và trả góp th́ tăng thành 30%), 20% lương vào bảo hiểm sức khỏe và cho chú ngựa sắt, 20% lương vào tiền ăn, 10% lương vào lặt vặt như xà bông, kem đánh răng…
Công thức này dựa trên người kiếm được 2.000 USD/tháng sau thuế nên v́ vậy người nào không có nhà sẽ rất là “thê thảm”. Ví dụ vợ chồng và một đứa con mỗi tháng tiêu pha 3.500 USD là ít nhất. Tiền nhà 1.100 USD/tháng, điện nước gas 120 USD /tháng, đi chợ 400 USD/tháng, xăng cho 2 xe 400 USD/tháng, bảo hiểm xe 150 USD/tháng/2 chiếc. Điện thoại và Internet 150 SD/tháng. Gửi con 400 USD/tháng, đồ lặt vặt 200 USD/tháng, bảo hiểm sức khỏe ít nhất 200 USD/tháng/gia đ́nh, thuế xe 40 USD/tháng ( thực ra là tính năm nhưng tôi chia luôn cho tiện). Xài vặt như cuối tuần đi ăn phở hoặc cà phê, cà pháo khoảng 600 USD/tháng. Tổng cộng 3.760 USD/tháng/gia đ́nh nếu không có nợ thẻ tín dụng!
Các bạn thấy chưa đây là mô h́nh gia đ́nh nghèo ở Mỹ đó. Hai vợ chồng kiếm về tháng 3.800-4.000 USD chi tiêu xong là dư 200 USD, một năm dư 2.400 USD. Về Việt Nam mỗi lần mỗi người mất ít nhất 5.000 USD/tháng vé máy bay. Gia đ́nh 3 người là ít nhất 10.000 USD/tháng. Các bạn thấy đó, mỗi Việt kiều muốn về Việt Nam một tháng họ để phải dành tiền rất lâu. Người Việt nghèo ở nước ngoài là vậy đó. Để dành 10 năm mới dám về một lần. Người giàu th́ ít người nghèo th́ đầy đường.
Hy vọng qua bài này các bạn hiểu thêm về Việt kiều. Chí Vân Tâm
Sau khi tuyên thệ nhậm chức chủ tịch nước kiêm tổng bí thư đảng !!! Tội đồ trọng lú ra lệnh đánh tư sản các tiệm vàng để cướp đô la cứu thị trường chứng khoán sập sàn hôm nay !!!! Mất 8 tỷ đô la...
Nước Mỹ là nước có nhiều cơ hội phải biết lợi dụng các cơ hội đó để mà vươn lên. Con cái được đi học đàng hoàng có tương lai hơn bố mẹ của chúng nếu ta để lỡ cơ hội này th́ trách ai đây.......
The Following 2 Users Say Thank You to nhathanh For This Useful Post:
Anh nhóc này thuộc loại không có chí tiến thủ đây (nickel mind), thêm tầm nh́n thiển cận, nên chỉ nh́n trước mắt (5 yards, nói theo kiểu Trump là 'local'), mà không biết nh́n tổng thể, chiều sâu, luật pháp, dân trí, giáo dục, chính trị, kinh tế. Ở VN, chắc cũng tầm học trung b́nh khá, không có ước mơ chính đáng, chỉ thích "sướng" thích hưởng, theo kiểu làm ít mà thích hưởng nhiều.
Chắc chắc đa số, người Việt ḿnh ai cũng vậy, đều qua những ngày ở share pḥng, làm chợ, làm nhà hàng, làm cây xăng, làm hăng điện tử, vừa học full-time lẫn phải làm full-time. Tốt nghiệp, ra trường đi làm, mua nhà cửa, lấy vợ, sinh con, thất nghiệp, rồi lại bươn chải t́m việc.
Đa số, hiểu rơ biết sống, không có ai có lối suy nghĩ nhận xét nơi cưu mang ḿnh, cho tiền hổ trợ ḿnh đi học những lúc nghèo khó trong khi ở VN không bao giờ có những việc chính phủ cho tiền sinh viên đi học, cho dorm ở, cho tiền mua sách vỡ, cho mượn thêm tiền trong lúc đi học mà không tính tiền lời.
Dù là có lúc thất nghiệp, dù ít dù nhiều, cũng vẫn c̣n được lảnh chút ít, người già, nghèo bịnh tật th́ được trợ cấp tiền già, y tế bảo hiểm. Người nghèo thật sự, single mom không nuôi nổi con cái th́ được tiền trợ cấp con nhỏ, được tiền cho mướn nhà section 8. Con cái họ mai này được thoải mái nhận vào những Đại Học cộng đồng mà không cần phải đóng tiền học, tiền ăn, tiền ở.
Người tàn tật, già cả neo đơn không người thân con cái, th́ không đến nổi phải lết ngoài đường, ḅ sắp ḅ ngửa ở mấy tiệm ăn, bến xe... xin chút ít tiền lẻ, cơm thừa canh cặn sống qua ngày như thực tại ở VN.
Thanh niên trai tráng khỏe mạnh th́ nên tận dụng cơ hội ăn học tới nơi tới chốn. Nếu cuộc sống hôm nay chưa vừa ư, gia đ́nh lại không khá giả, không business, ở VN là xem như done! Ở Mỹ, nên phải tận dụng cơ hội lúc low income để đi học, chính phủ sẽ hoàn toàn hổ trợ, miễn là học tới nơi tới chốn. Muốn học đến đâu th́ học, kỷ sư, luật sư, bác sĩ, bất kể ngành nghề ǵ. Học - là 1 cách đầu tư investment khôn ngoan nhất măi măi sẽ chẳng bao giờ bị lỗ. Mua stock gặp lúc tiền lời lên như mẫy hôm nay, trade war, có khi mất cả ch́ lẫn chài. Mở business gặp lúc kinh tế khó khăn có lúc phải châm thêm tiền vào, có khi đứt cả vốn phải khai phá sản.
Chỉ có học là đảm bảo nhất. Nếu như sợ mai này lớn tuổi thất nghiệp như các ngành nghề kỷ thuật bị nhanh đào thải, th́ nên học về medical. Nếu có sức học được tới bác sĩ th́ học, nếu không nội cái ngành nursing cũng dư mua nhà, sắm cửa nuôi gia đ́nh và đủ sống rồi, mà ít lo bị thất nghiệp laid-off. Hiếm hoi lắm lâu lâu mới nghe 1 bv đóng cửa sa thải nhân viên y tế. Nhưng họ t́m lại job rất nhanh v́ đâu đâu cũng cần cả. Thêm nữa, ngành y tế fair hơn cả các vị kỷ sư, làm lương năm chẳng được trả thêm đồng nào dù có làm 24 giờ 7 ngày đi nữa. Medical th́ khác. Dù lảnh lương năm, nhưng chỉ làm theo giờ theo ca. Yêu cầu làm thêm là phải được lảnh thêm tiền.
C̣n cả trăm cả ngh́n ngành nghề khác vẫn kiếm tiền hơn cả kỷ sư, y tá mà không cần phải cực khổ để tạo dựng tấm bằng đại học, nếu chịu siêng chịu khó.
Về xây dựng constructor, có chút ít vốn để dành th́ có thể sắm 1 chiếc xe cũ đi giặt thảm, gắn cửa sổ shutters, không vốn th́ có thể xin vào học college cộng đồng lấy certificates về: điện lạnh AC/HVAC, hard-wood floor, foundation, mason install đá/gạch xây nhà cửa, framing, điện, heat, plumbing,.... 1 ngày thợ tay nghề khá hiện giờ có thể được trả ít nhất $200-$300/ngày như mấy anh Mễ giỏi chẳng hạn, trong khi họ c̣n chẳng nói được chút tiếng Anh nào --> Quan trọng là KHÔNG LÀM BIẾNG.
Nghề "sang" hơn chút nữa th́ học realtor, thuế (CPA), loan officer, lazer tech cho các bv, network IT, net admin (chỉ cần certificates như CCNA, CCIE -> CCNA có thể được trả $50K - $80K mỗi năm, có thể học online, học ở nhà hoặc vào các trung tâm dạy nghề mở đầy khắp tiểu bang). Không có tiền đóng tiền học, low income, vẫn có thể xin fee waiver từ chính phủ hổ trợ học phí.
Nếu kể ra cho đủ th́ không bao giờ hết. Sơ sơ những ǵ ḿnh liệt ra ở trên, không biết đến bao giờ, 10 năm, 20 năm, 50 năm, thậm chí cả 100 năm nữa... đất nước Việt Nam "Cộng Ḥa XHCH" ḿnh bao giờ mới có đây. Nội việc đơn giản như luật về địa ốc cũng chẳng có luật ǵ. Xây nhà bao nhiêu năm như CS Mỹ Linh vậy mà bây giờ lo bị dỡ v́ "không có giấy phép." Chuyện đó ở Mỹ th́ thật buồn cười. Không bao giờ có chuyện cái nhà xây lên mà không có giấy phép, lại được xây đâu. Đă xây rồi, chắc chắn giấy tờ đầy đủ từ county, bao nhiêu lần tới kiểm tra check đủ thứ trong quá tŕnh xây, từ đầu cho tới cuối. Không bao giờ có những chuyện buồn cười như vậy. Realtor, agent môi giới nhà cửa, không bao giờ có chuyện bị khách hàng, hay realtor khác giựt khách, đi cửa sau mất tiền huê hồng commission. Làm như vậy sẽ bị thưa ra ṭa, trả tiền lại, rồi c̣n phải hầu ṭa.
Lại càng không có những chuyện vô duyên như mấy hôm nay ở Cần Thơ, cầm $100 đô ra cửa hàng đổi. Tiền th́ bị tịch thu, bị phạt, chủ cửa hàng th́ bị... công an nhảy vào bắt bở, tịch thu "hiện vật, hiện kim". Làm luật bậy bạ kiểu này, th́ chú nhỏ ơi, chú xem khắp nước Mỹ ở đâu có chuyện tào lao như vậy.
Nếu ra nhà hàng, cửa hàng, costco, HEB, Walmart, chợ, tiệm ăn, ăn nhằm đồ trúng độc thực phẩm, là xem như nhà hàng chợ đó phải lảnh trách nhiệm đầy đủ. Nhẹ th́ đền tiền bảo hiểm thuốc men, thêm tiền thiệt hại sức khỏe, mất income, nặng th́ phải recall toàn bộ vật thực đó, ra ṭa. Ở VN, th́ gặp chuyện như vậy, ăn xong rồi bị đau bụng, té xỉu, th́ chỉ có ... chửi lộn, có khi c̣n bị phang lại bể đầu sứt trán, "tức th́... ăn c.. ứ..t tao trừ." Vậy đó, chỉ có made-in VN. Nếu nói ở Mỹ không có, th́ đúng là không có hàng tá chuyện đặc hiệu chỉ có ở VN.
Nước Mỹ là nước có luật lệ hẳn hoi. Không chỉ luật nước, luật hành chánh, c̣n cả 1 rừng luật để bảo vệ người tiêu dùng, chi li bao trùm tất cả mọi ngành nghề từ nhà hàng, cắt tóc, tiệm nail, xây sửa nhà cửa, trường học th́ thầy cô vớ vẩn đụng vào học sinh, làm bậy làm bạ là chết chắc. Dĩ nhiên đâu đâu cũng có người xấu, nhưng luật pháp không bao che, không hối lộ, không có chuyện vượt đèn đỏ, chạy trái chiều móc gói thuốc, kẹp bao thơ đưa công an, hải quan kiểu công khai khi vào cửa khẩu.
Những chuyện như vậy - khi nào Việt Nam mới hết, và cũng chẳng bao giờ t́m thấy ở Mỹ.
Cháu bé mới qua đó, hăy mở rộng tầm nh́n, nh́n rộng 1 chút, nh́n thêm 1 chút, tổng thể 1 chút, có kiến thức t́m hiểu kỹ nh́n chi li vào luật càng tốt để so sánh, đem từng chuyện đối chiếu.
Chưa bao giờ ở Mỹ có chuyện đi biểu t́nh v́ môi trường, mà 2 mẹ con như cô Hoàng Thục Uyên và đứa con gái 9 tuổi bị cảnh sát, nhân viên chính quyền đánh đển bể đầu chảy máu, cả thế giới đều biết đến. Ở Mỹ mà có chuyện như thế, cảnh sát ấy chắc chắn ngay lập tức bị đ́nh chức, rồi cả sở cảnh sát phải ra ṭa, nếu giữa đường giữa xá bị đánh công khai như thế, chắc cả sở cảnh sát đều phải mất chức, ở tù, đền tiền, công khai xin lỗi. Ở VN, là ... im re. Ai dại mồm dại miệng nhắc đến, là bị trù dọa, canh me bắt tiếp. Chuyện vậy t́m ở Mỹ chắc chắn không có rồi.
Đừng chỉ nh́n vào ḿnh hôm nay, tay trắng, lông bông mà nản.
Bàn tay ta làm nên tất cả,
Dẫu xứ người, sỏi đá chẳng thành cơm.
Tuy hôm nay ta chẳng là ǵ cả,
Cơ hội dẫy đầy, hăy cố gắng thêm lên.
Chúc cháu sáng suốt nh́n nhận, giữ vững ḷng tin ở chính ḿnh, thiết lập ư chí phấn đấu cho tương lai của bản thân, chắc chắn công sức, trí óc sẽ được đền bù xứng đáng đấy. Nước Mỹ cho cháu 1 rừng cơ hội, cháu phải nắm chặt lấy, phấn đấu lấy.
Dù là Đức Phật, Ngài cũng khuyên các đệ tử, Phật tử, "Hăy tự đốt đuốc mà đi."
Các chú, các bác qua Mỹ đến giờ này, cũng sẽ nghĩ thế, nói thế, v́ ai cũng đă qua những chặng như vậy, giờ đây vững chăi, vững chắc, vững tiến, và vững tin vào tương lai con cháu.
Last edited by xman4vn; 10-24-2018 at 16:42.
The Following 4 Users Say Thank You to xman4vn For This Useful Post:
người VN được bảo lănh qua mỹ thời gian đầu hay bị sóc lắm ; v́ cứ nghĩ là qua đến đây người bảo lănh sẽ lo hết .... nhưng thực tế là người bảo lănh $$$$ đéo đâu mà lo
The Following 2 Users Say Thank You to alvinpham For This Useful Post:
Chĩ có những người Vượt Biên, trốn chạy chế độ CS mới gọi Mỹ là Thiên Đường. C̣n cái đám con ông cháu cha, ăn không ngồi rồi sang Mỹ th́ làm sao mà sống nỗi? Qua Mỹ chĩ lấy cái tiếng đễ về VN lên mặt với người ta và dọn sẵn đường đễ mai mốt có chuyện th́ c̣n đường mà chui trốn. Ngoài ra lũ nầy sang Mỹ chĩ là cặn bă cũa xă hội chứ chẵng có giúp ích được ǵ cho đất nước người ta hết.
câu nói hay nhất năm ,USA chỉ là nơi lư tưởng cho những người yêu tự do , chớ không phăi là thiên đường cho những kẽ ngồi không mà muốn giàu có , tôi khinh rẽ những ai qua MỸ mà chê CỰC KHỖ , buồn , xin lỗi nha , đi về VN sống đi , nơi đây không đón chào họ
The Following User Says Thank You to chethanh50 For This Useful Post:
Nếu ai ở Texas, chắc cũng có nghe chuyện mấy hôm nay, nguồn nước ở thành phố Austin bị ô nhiễm do nước băo lụt từ thượng nguồn của các nơi lân cận khác tràn về.
Nếu ai ở Austin, chạy xe 1 ṿng mấy hôm nay, sẽ thấy ở Mỹ, chính quyền Austin giải quyết vụ ô nhiễm môi trường ra sao:
1. Lập tức thông báo trên báo, đài, TV, người dân toàn thành phố Austin và những vùng nguồn nước ô nhiễm không được xài nước cho việc ăn uống: 100%, dù là nước cung cấp từ nhà máy nước, đă qua xử lư.
2. Cấm các nhà hàng, chợ, tất cả các dịch vụ ăn uống từ nhà hàng, tiệm nước, tiệm coffee, từ trường học, công sở, không kể bất kỳ nơi nào, tuyệt đối không được lấy nước trực tiếp từ ṿi nước cung cấp cho người tiêu dùng mà không qua xử lư, lọc + nấu sôi.
Nước phải được đun sôi ít nhất 3 phút. Ai vi phạm, sẽ xử lư theo pháp luật. Tất cả mọi nhà hàng, dịch vụ ăn uống đều bị bắt buộc phải dán giấy niêm yết trước cửa tiệm cảnh báo khách hàng về nguồn nước bị ô nhiễm, đồng thời cam kết nước cung cấp trong tiệm chắc chắn phải đun sôi 3 phút.
3. Hiện tất cả các công ty cung cấp nước xài, nhân viên, kỷ thuật viên, kỷ sư đang làm việc 24/24, ngày và đêm lắp đặt thêm hệ thống lọc xử lư tức khắc để nhanh chóng giải quyết vấn nạn ô nhiễm nguồn nước của thành phố Austin, hạn chót đến cuối ngày Chủ Nhật phải hoàn tất, trả lại nguồn nước trong sạch cho người dân toàn thành.
4. Ngoài ra, toàn thành phố Austin, khắp nơi, chính quyền có hàng trăm điểm phát nước uông lọc trong chai MIỄN PHÍ, mỗi xe chạy vào chỉ cần mở trunk lên, là thiện nguyện viên tự động chất vào đó 2 packs nước 48 chai nước lọc (thường th́ mỗi pack ḿnh phải mua $2.99 - $3.99). Mấy hôm nay, chính phủ phát nước uống MIỄN PHÍ cho người dân Austin. Muốn trở lại lấy bao nhiêu lần th́ lấy, chẳng ai thèm hỏi, sao lấy nhiều vậy. Các thiện nguyện viên, nhân viên chính phủ cứ thấy xe là chất nước, miệng lúc nào cũng nở nụ cười duyên dáng.
Cái chuyện xử lư cấp thiết môi trường ô nhiễm thế này, chính quyền lại PHÁT NƯỚC MIỄN PHÍ CHO NGƯỜI DÂN, tuyệt đối cấm cung cấp nước ô nhiễm toàn thành - chắc chắn đúng là chỉ có ở Mỹ mới có. Việt Nam ḿnh, ra đường bô bô chuyện sông biển ô nhiễm thế này thế nọ, chắc là bị đánh bể đầu, sứt trán rồi. Làm ǵ có chuyện an ủi, xử lư nhanh chóng, phát nước, an tâm cho người dân.
Chưa kể đến chuyện người dân lao động cầm $100 đô đi đổi ra tiền Việt để xài, bị phạt điên điên tới $90,000,000 (tức $3,853 US)??? Cầm $100 đô đi đổi, bị phạt gần $4,000??? Tiền Trung Quốc khỏi đổi, xài tự nhiên, khỏi phạt khỏi bắt???
Đúng là có nhiều chuyện ở Mỹ, chỉ là 1 thành phố nho nhỏ, xử lư cấp địa phương, chưa cần đợi tới... "trung ương" can thiệp vào, mà đâu ra đó như vậy. VN gần như măi măi không bao giờ có thể làm được.
Những người già này, tại sao ở VN, chỉ có chùa chiềng và những người dân lao động phụ lại lo, mà chính phủ không lo, chăm sóc chỗ ở, thuốc men, ăn uống, tiền trợ cấp cho họ? Đây cũng là chuyện chỉ có Mỹ có, mà VN không biết đến chừng nào mới có?
Hôm nay là Round cuối rồi # chúc các bạn, các anh chị, các chú bác đồng hương hải ngoại , đặc biệt tại hoa ḱ dồi dào sức khoẻ, tài lộc tràn đầy, hạnh phúc ấm no ��
Khai Dân Trí 6/11/ 2018
Đảng đĩ Việt cộng nhận lệnh hoa nam t́nh báo !!! Nên hôm nay quân đội ra lệnh tập trung tất cả máy bay chiến đấu SU30 và trung đoàn 935 ở phía nam và trung đoàn 923, 927 phía Bắc để bay ra biển đông chuẩn bị đánh Mỹ cho quan thầy tàu cộng !!!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.