Đó là việc hủy INF của Mỹ. Đây chính là cái bẫy chính trị của Washington
mà Mỹ giăng ra không chỉ cho Nga mà cả châu Âu. Vậy mà...
Nếu như ai đă từng quan tâm về vấn đề INF th́ hăy nhớ đến tuyên bố của Tổng thống Nga Vladimir Putin tại một cuộc họp gần đây của ủy ban Bộ Quốc pḥng về việc Liên Xô kư Hiệp định tên lửa tầm ngắn và tầm trung với Hoa Kỳ năm 1987 (INF).
Ông Putin nói rằng, theo Hiệp ước INF, các tên lửa mặt đất đă được thanh lư và Liên Xô chỉ có những tên lửa như vậy trong khi Mỹ có tên lửa cả trên biển và trên không. V́ vậy, theo quan điểm của Liên Xô, đây là “giải giáp đơn phương”. Tại sao giới lănh đạo Liên Xô đồng ư với việc giải trừ quân bị đơn phương này - chỉ có Chúa mới biết!”.
(Khi nói về Crimea, ông Putin cũng coi quyết định của ban lănh đạo Liên Xô lúc cắt bán đảo Crimea của LB Nga cho Ukraine là “chỉ có Chúa mới biết v́ sao như vậy…")
Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và Nhà lănh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev kư kết Hiệp ước INF tại Washington vào tháng 12/1987. Ảnh: AP
Tuyên bố của ông Putin đă khiến Gorbachev phản ứng v́ bị tổn thương ra sao…dư luận đă biết, ở đây, chúng ta chỉ quan tâm rằng, rơ ràng Liên Xô lúc đó đă kư một hiệp định mà dẫn đến một kết quả khiến đương kim Tổng thống Nga Putin không vừa ư.
Kư INF theo như Tổng thống Putin là một hành động “giải giáp đơn phương” của Liên Xô trước Mỹ. Về từ ngữ th́ “giải giáp đơn phương” và “đầu hàng” cùng một nghĩa.
Như vậy có thể hiểu rằng, INF đă không công bằng cho Liên Xô và nó đem đến cho Mỹ lợi thế chiến lược lớn.
Chỉ bằng một nhát kư, Tổng thống Regan đă diệt thêm 1000 quả tên lửa tầm trung của Nga khiến cho loại tên lửa tầm trung này của Nga bị tuyệt chủng trong khi đó Mỹ vẫn sử dụng nó phóng từ trên không và trên biển…
Cụ thể, Liên Xô phải loại bỏ 1843 quả trong khi Mỹ-NATO là 843. Kể từ đây, NATO không bị một quả tên lửa tầm trung nào của Liên Xô nhắm đến, nhưng Mỹ th́ có vô số (tên lửa Tomahawk) từ trên biển và một số loại phóng từ trên không lại chĩa vào Liên Xô.
Tiếp theo, khi Mỹ kư INF th́ Mỹ đă làm tuyệt chủng các tên lửa tầm trung của Nga phóng từ đất liền trong khi để đưa các tên lửa tầm trung phóng từ trên không và trên biển không phải là một chuyện dễ dàng với Liên Xô lúc đó và Nga sau này v́ nó đ̣i hỏi kinh phí rất lớn, kỹ thuật phức tạp.
Trong khi Liên Xô, Nga đang như cái “trạm xăng”, Trung Quốc đang c̣n “ngoi ngóp”…th́ kư được INF là một chiến thắng lớn của Mỹ. Bắt đầu từ đây Mỹ độc tôn về tên lửa tầm trung và thực tế là đường lối “đối ngoại Tomahawk” của Mỹ đă thăng hoa.
Ở góc nh́n quân sự, với Liên Xô là điều này vô lư, không thể chấp nhận được; nhưng ở góc nh́n địa chính trị, lời hứa với Nga của Mỹ rằng, NATO không tiến về phía Đông dù chỉ 1 ins th́ có vẻ hợp lư, tuy nhiên, thực tế…khiến Tổng thống Putin đă nói thẳng rằng, Nga đă nhiều lần bị Phương Tây lừa dối…là không phải vô cớ.
Vậy tại sao INF đă “ngon lành” với Mỹ vậy bỗng nhiên Mỹ tuyên bố rút khỏi INF và Nga cũng “ngay và luôn”?
Lợi ích Mỹ trên hết
Với Tổng thống nào của Mỹ, quốc gia có sức mạnh quân sự, kinh tế đứng đầu thế giới, cũng thế thôi, khi cảm thấy bất kỳ một cấu trúc quốc tế nào mà Mỹ không có lợi ích th́ Mỹ không ngần ngại rời bỏ.
Mỹ rút khỏi Hiệp ước đạn đạo (MBA) năm 1972, Mỹ rút khỏi UNESCO, Mỹ rút khỏi Khí hậu Paris, Mỹ rút khỏi Tổ chức nhân quyền, Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân với Iran…và bây giờ Mỹ rút khỏi INF đều theo cách đơn phương.
Vậy Mỹ rút khỏi INF có lợi ǵ?
Thực tế INF, hiệp ước đơn phương giữa Nga-Mỹ, hiện giờ khi Nga đă có Kalibr (phóng trên biển), X-101, X-47M2…(phóng trên không) th́ INF chẳng c̣n có ư nghĩa ǵ hết về quân sự với cả hai. Bởi v́ chẳng có bên nào đạt được ưu thế, lợi thế tác chiến… khi INF mất đi.
Hiện tại, tên lửa tầm trung Mỹ đă “bí mật” triển khai nhắm vào Nga là hệ thống Mk-41 có thể phóng được Tomahawk trên mặt đất. Ba Lan sắp có 5 và Romania đă có 3 với tổng cộng 48 bệ phóng. Một con số rất ít ỏi so với hàng ngàn đơn vị trước đây khi chưa kư INF nhằm vào Nga.
Vậy th́…đương nhiên rồi, có lợi, Mỹ mới rút khỏi INF.
1, Đối với Nga và châu Âu:
Thứ nhất đó là Mỹ chiếm lợi thế địa chính trị.
Mỹ đổ lỗi cho Nga vi phạm INF, do vậy, Mỹ sẽ triển khai vũ khí để bảo vệ đồng minh của ḿnh tại châu Âu. Chính điều này buộc Nga cũng phải bố trí tên lửa để đối phó. Rốt cuộc châu Âu và Nga đối đầu căng thẳng khi chĩa tên lửa vào nhau trong khi Mỹ nhảy ra bên ngoài…
Sự đối đầu Nga-châu Âu sẽ ảnh hưởng đến sự hợp tác kinh tế như khí đốt…từ đó Mỹ sẽ gạt bỏ ảnh hưởng của Nga ra khỏi châu Âu.
Thứ hai đó là Mỹ có cơ hội bán vũ khí…
Khi 2 bên Nga và châu Âu đă buộc phải chĩa súng vào nhau th́ bên nào cũng muốn ḿnh chiếm ưu thế…khiến cho một cuộc chạy đua vũ trang xảy ra. Thú vị thay, đó là lúc các đại gia lái súng của Mỹ có thời cơ để bán hàng cho các đồng minh châu Âu.
Tuy nhiên, loại bỏ INF th́ cực kỳ nguy hiểm v́ chính Mỹ-Nga đă đặt không chỉ châu Âu mà cả thế giới vào bờ vực của một cuộc chiến tranh hạt nhân hủy diệt…
Thật vậy, trước đây, Liên Xô và châu Âu (NATO) tên lửa phóng vào nhau phải mất chừng 12-15 phút. Trong thời gian đó đủ để cho đôi bên đánh giá là thật hay “cướp c̣”, nhưng ngày nay, tốc độ tên lửa chỉ cho phép đôi bên đánh giá, quyết định không quá 5 phút…cho nên, thế giới bị đặt trong t́nh trạng nguy hiểm.
V́ thế, vấn đề là các nước châu Âu trong khối NATO có chấp nhận cho Mỹ triển khai vũ khí tầm trung chĩa vào Nga hay không lại mang tính quyết định sự thành bại ư đồ chiến lược Mỹ.
Nga đă tuyên bố là chỉ phản ứng “gương”, tức là nếu châu Âu chấp nhận cho Mỹ triển khai tên lửa chĩa vào Nga th́ Nga sẽ cũng làm như thế. Điều đó chứng tỏ Nga hy vọng châu Âu không nên cho Mỹ triển khai tên lửa, nhưng khả năng dưới áp lực của Mỹ th́ họ buộc phải chấp nhận là khó tránh khỏi.
2, Đối với Trung Quốc
Nếu như với Nga và châu Âu, việc Mỹ rút khỏi INF để có lợi thế địa chính trị và kinh tế th́ với Trung Quốc và châu Á – Thái B́nh Dương, Mỹ muốn giành ưu thế quân sự.
Mỹ sẽ sản xuất, chế tạo, bố trí tên lửa tầm trung để đối phó với 2000 tên lửa tầm trung các loại của Trung Quốc, để vây Trung Quốc trong hệ thống chuỗi đảo thứ nhất, đồng thời, gây áp lực với Trung Quốc trong cuộc chiến thương mại đang xảy ra.
Nga đứng trước cái bẫy của Mỹ
Mỹ chấm dứt INF, Nga tuyên bố “ngay và luôn” sau đó bằng một cú “chốt hạ” của tống thống Putin, ra lệnh cho Bộ quốc pḥng và Bộ ngoại giao Nga “không được khởi xướng đàm phán với Mỹ về vấn đề này (INF)…”
Phải chăng Mỹ cởi trói cho Nga? Không chắc, nhưng Mỹ đă kích hoạt tiềm năng của Nga là không sai. Bởi đơn giản là việc đưa các tên lửa tầm trung vào máy bay, tàu chiến khó khăn, phức tạp, tốn kém bao nhiêu th́ triển khai nó trên bộ dễ dàng bấy nhiêu…
Đây là các tiềm năng sẵn có của người Nga mà Bộ trưởng Quốc pḥng Nga Shoigu đă hứa chắc như “đinh đóng cột” với Tổng thống Nga Putin là triển khai đáp ứng đầy đủ yêu cầu và thời gian mà “kinh phí chỉ nằm trong ngân sách quốc pḥng đă có không phải chi thêm”.
Nhưng đây cũng là một cái bẫy mà Mỹ giăng ra mà nếu không khôn ngoan, tỉnh táo th́ Nga sẽ sập bẫy. Mỹ muốn bẫy Nga và châu Âu vào một cuộc chiến tranh lạnh mới.
Rơ ràng là trong cuộc chơi này, Mỹ vẫn chiếm lợi thế, tuy nhiên, rất may là nếu như cuộc chiến tranh lạnh trước đây khi Nga và phương Tây không có liên quan ràng buộc ǵ về kinh tế…th́ nay đă khác.
Liệu Nord Stream 2 có hiện thực không khi Nga – Đức chĩa tên lửa vào nhau?
Liệu châu Âu có muốn loại bỏ 40% nguồn cung khí đốt của Nga không khi 2 bên chĩa tên lửa vào nhau?