Dưới thời Tổng thống Nicolás Maduro lại có những điều như siêu lạm phát, thiếu lương thực và thốc men, biểu t́nh, khiến cho một đất nước từng phồn thịnh bậc nhất Nam Mỹ lại đang ch́m sâu trong bế tắc, làm cho cuộc khủng hoảng nhân quyền đă nhấn ch́m Venezuela trong những năm qua, tàn phá cuộc sống của hàng triệu người.
1. Sử dụng vũ lực quá mức
T́nh trạng bất ổn như hiện tại ở Venezuela có thể đă được làm bùng lên bởi sự kiện xảy ra ngày 29/3/2017, khi đó, Ṭa án Công lư Tối cao, được Tổng thống Nicolás Maduro hậu thuẫn, chuyển sang tiếp quản Quốc hội, nơi phe đối lập chiếm đa số. Điều này đă kích hoạt các cuộc biểu t́nh lớn, sau đó bị chính quyền Maduro đàn áp bằng việc sử dụng vũ lực bất hợp pháp và thái quá. Từ tháng 4 đến tháng 7/2017, hơn 120 người đă thiệt mạng, khoảng 1.958 người bị thương và hơn 5.000 người bị giam giữ trong các cuộc biểu t́nh rầm rộ, Amnesty cho hay.
2. Biểu t́nh xảy ra liên tiếp
Năm 2018 đă có 12.715 cuộc biểu t́nh trên cả nước, theo Nhóm quan sát xung đột xă hội Venezuela. Biểu t́nh cũng liên tiếp nổ ra vào năm 2019 sau khi Chủ tịch Quốc hội, Juan Guaidó, kêu gọi người dân bày tỏ thái độ phản đối chính phủ Maduro, vị tổng thống thiên tả bị cho là nguyên nhân gây ra ‘thảm cảnh’ ở Venezuela.
Năm 2017, Tổ chức Ân xá Quốc tế đă phát hành một Báo cáo có tựa đề “Venezuela: Nights of Terror: Attacks and illgegal raids on Homes in Venezuela” (Tạm dịch: Venezuela: Đêm của khủng bố: Những vụ tấn công và đột nhập bất hợp pháp tại Venezuela”), cho biết, các lực lượng an ninh Venezuela và các nhóm vũ trang dân sự được chính phủ Maduro bảo trợ đă đột nhập một cách bạo lực vào nhà người dân để đe dọa họ không được tham gia biểu t́nh hay thể hiện sự phản kháng dưới bất kỳ h́nh thức nào.
3. Gia tăng đàn áp
Nhà cầm quyền ở Venezuela đă thực hiện một chính sách đàn áp người bất đồng chính kiến một cách có hệ thống trong suốt thời gian qua, các diễn biến gần đây cho thấy việc đàn áp có thể sẽ tiếp tục gia tăng.
Trong báo cáo có tựa đề “This is no way to live” (Tạm dịch: Đây không phải là cách để sống) được phát hành năm 2018, Tổ chức Ân xá tiết lộ cách các lực lượng an ninh được nhà nước hậu thuẫn đàn áp người dân, họ sử dụng xă hội đen để tấn công những người dễ bị tổn thương nhất và những người được xem là “cứng đầu” với cái cớ “chống tội phạm”.
Đă có nhiều báo cáo về việc chính quyền Maduro vi phạm nhân quyền đối với người biểu t́nh vào đầu năm 2019, đặc biệt là ở những khu vực nghèo chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng, và những nơi tập trung nhiều các nhóm vũ trang ủng hộ chính phủ thiên tả. Các tổ chức xă hội dân sự Venezuela nói rằng 41 người đă chết trong các cuộc biểu t́nh năm nay.
Nhiều người Venezuela phải kiểm ăn trong băi rác khi quốc gia một thời giàu có nhất Nam Mỹ ch́m trong khủng hoảng và siêu lạm phát (Ảnh: Roland Hoskins)
4. Bắt giam cả trẻ em
Chính quyền Maduro đă sử dụng hệ thống tư pháp để quấy rối bất hợp pháp những người có từ tưởng chống lại “cơ sở lư luận” của chính phủ thiên tả. Theo tổ chức Foro Penal của Venezuela, 988 người đă bị giam giữ tùy tiện trong khoảng thời gian từ 21 đến 31/1/2019. Trong số những người bị giam giữ có 137 trẻ em và thanh thiếu niên, trong đó có 10 người hiện vẫn đang bị giam giữ. Cũng có những cáo buộc về tra tấn và đối xử tệ bạc với những người bị bắt giam. Foro Penal ước tính số người hiện đang bị chính phủ Maduro giam giữ v́ lư do chính trị là 942 người.
5. Dùng ṭa án quân sự để xét xử dân thường
Theo Amnesty, những người biểu t́nh bị bắt giữ ở Venezuela thường xuyên bị xét xử tại các ṭa án quân sự, điều này trái với luật pháp quốc tế. Những người bị truy tố đă phải đối mặt với các cáo buộc như “lập hội trên mạng với ư định kích động nổi loạn” và “chống người thi hành công vụ”, vốn là những tội danh chỉ áp dụng đối với quân nhân. Hành động xét xử vô lư này đă cho thấy thêm một bằng chứng rơ ràng nữa về quyết tâm bắt người dân phải im lặng của chính quyền Maduro.
6. Người dân ‘ùn ùn’ rời bỏ quê hương
Ước tính có hơn 3 triệu người đă rời khỏi Venezuela kể từ năm 2015, tương đương với 10% dân số của nước này, theo số liệu thống kê của Liên Hợp Quốc. Đa phần người tị nạn Venezuela chạy sang các nước láng giềng như Brazil, Chile, Colombia, Ecuador và Peru để t́m sự sống. Hầu hết những người rời bỏ quê hương được hỏi đều nói rằng họ phải ra đi v́ ở Venezuela không có đủ lương thực và thuốc men. Tổ chức Ân xá Quốc tế đă kêu gọi các chính phủ trên khắp Châu Mỹ Latinh và vùng Caribbean mở ḷng tiếp nhận người tị nạn Venezuela.
Một phụ nữ bế một đứa trẻ từ Venezuela vào Colombia trong đoàn người băng qua biên giới Simon Bolivar International Brige. (Ảnh: Carlos Eduardo Ramirez/ Reuters)
7. Đàn áp quyền tự do ngôn luận
Đă có nhiều báo cáo đưa ra những bằng chứng về việc chính phủ Maduro vi phạm quyền tự do ngôn luận, bao gồm việc giam giữ tùy tiện và trục xuất ít nhất 19 người làm truyền thông, cả người nước ngoài và người có quốc tịch Venezuela. Vào tháng 1/2019, có ít nhất 11 nhà báo đă bị giới chức Venezuela bắt giam trong một tuần.
8. Suy thoái kinh tế
Theo thống kê, lạm phát của Venezuela trong năm 2018 ở mức cao “khủng khiếp”, 1.698.488%, vượt quá dự báo, 1 triệu phần trăm, của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). IMF ước tính tỷ lệ lạm phát của nước này trong năm 2019 sẽ là 10.000.000%, gấp 10 lần năm 2018. Trong khi đó, mức lương tối thiểu chính thức ở Venezuela là 6 đô la Mỹ một tháng, và đây là mức thu nhập của một bộ phận lớn dân số. Mức lương như vậy dẫn tới một kết quả tất yếu là nhiều người dân không thể mua được các nhu yếu phẩm.
Sự thiếu hụt các nguồn cung những đồ thiết yếu như thực phẩm và thuốc men đă khiến hàng triệu người Venezuela phải đối mặt với điều kiện sống báo động và ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Không những thế, theo Amnesty, các biện pháp dùng để “gỡ rối” mà chính quyền Maduro đem áp dụng không những không giải quyết được khó khăn mà c̣n làm ảnh hưởng tới thu nhập và quyền của người lao động.
9. Không thừa nhận khủng hoảng
Nicolás Maduro đă nhiều lần phủ nhận rằng đất nước của ông không có cái gọi là “khủng hoảng nhân quyền”. Nguy hại hơn nữa, ông phủ nhận đất nước do ông lănh đạo không hề có sự thiếu hụt thực phẩm và thuốc men.
Phủ nhận khủng hoảng là ‘cơ sở’ để ông Maduro cự tuyệt hàng hỗ trợ nhân đạo của quốc tế. Điều này có thể dẫn tới những hệ lụy thảm khốc, nhất là đối với những người dân Venezuela nghèo, những người dễ bị tổn thương nhất, Amnesty nhận định.
Chính quyền Nicolas Maduro chặn đường viện trợ nhân đạo bằng xe chở dầu màu cam và 2 container màu xanh tại Cầu quốc tế Tienditas (Ảnh: AP)
10. Khó ḷng ‘xoay xở’ với lệnh trừng phạt của Mỹ
Vào ngày 28/1, chính phủ Mỹ ban hành lệnh cấm nhập khẩu dầu thô của Venezuela, phong tỏa tài sản và nguồn thu của Tập đoàn dầu khí quốc gia PDVSA của Venezuela ở Hoa Kỳ. PDVSA chính là ‘đầu mối’ cung cấp ngoại tệ cho chính phủ Maduro, v́ thế, rơ ràng, động thái này của Mỹ sẽ làm chính quyền Maduro điêu đứng.