Tổng thống Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đang trên đường đến Nhật Bản tham dự Hội nghị cấp cao Tập đoàn 20 quốc gia (G20). Tại đây ông Trump và ông Tập sẽ gặp nhau và thảo luận về những vấn đề quan trọng.
Trưa ngày 26/6 (theo giờ Washington), Tổng thống Mỹ Donald Trump đă lên đường và từ Bắc Kinh, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh cũng khởi hành vào sáng 27/6. Đích đến của cả hai người là thành phố Osaka của Nhật để tham dự Hội nghị cấp cao Tập đoàn 20 quốc gia (G20) lần thứ 14.
Nhà Trắng cho biết: hai nhà lănh đạo sẽ gặp gỡ nhau vào 10 giờ 30 phút (giờ Bắc Kinh) trưa ngày 29/6. Theo giới truyền thông Mỹ, thương chiến Mỹ-Trung, mối đe dọa của Huawei đối với an ninh quốc gia Mỹ, đàm phán vũ khí hạt nhân Mỹ-Triều Tiên và biểu t́nh ở Hồng Kông là 4 vấn đề quan trọng mà ông Trump sẽ đặt lên bàn đàm phán của cuộc gặp này.
Trước 4 vấn đề này, cơ hội chiến thắng của Trung Quốc không có nhiều và không mấy hy vọng vào kết quả tốt đẹp của cuộc gặp gỡ Trump – Tập. Giới quan sát đă phân tích khả năng cụ thể của từng vấn đề:
Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ: Donald Trump “nếu không đạt được thỏa thuận, sẽ tăng thuế”
Thương chiến Mỹ - Trung là vấn đề được quan tâm nhất trong cuộc gặp gỡ. Sau cuộc gặp gỡ Trump - Tập tại Buenos Aires tháng 12/2018, các quan chức cấp cao hai nước đă đẩy mạnh đàm phán, đến đầu tháng 5/2019 “đă đạt được 95% nội dung một bản hiệp nghị”, cuối cùng do Trung Quốc đột nhiên thay đổi ư định và yêu cầu rút lại hầu hết những lời hứa mà họ đă đưa ra trước đó, đă khiến cuộc đàm phán bế tắc và chấm dứt.
Sáng 26/6, ông Trump cho biết, nếu thỏa thuận với Tập Cận B́nh không đạt được, ông sẽ thực hiện “Kế hoạch B”: áp thuế 10% đối với số hàng hóa Trung Quốc trị giá 325 tỷ USD c̣n lại.
Trump cũng nói rằng ông “cảm thấy rất hài ḷng” với t́nh trạng hiện tại của quan hệ thương mại Mỹ-Trung. Mỹ đang thu được hàng chục tỷ đô la tiền thuế từ hàng hóa Trung Quốc nhập khẩu mỗi tháng – một điều chưa từng có trong lịch sử. Đây không phải là điều tốt đối với Trung Quốc, nhưng “là một điều tốt đẹp với chúng ta” – ông Trump nói.
Ông Trump cũng nói, “Bắc Kinh biết rơ chúng ta muốn những ǵ” và Trung Quốc phải đồng ư th́ mới đạt được một hiệp nghị thương mại.
Đối với ông Trump, đây là một cuộc đàm phán với những lợi thế lớn trong tay. Triển vọng kinh tế Mỹ hiện nay vẫn là một điểm sáng trên thế giới, tỷ lệ thất nghiệp giữ ở mức thấp nhất trong 50 năm qua; chứng khoán Mỹ trong tháng 6 đă đạt mức cao nhất trong mấy chục năm. Nếu chiến tranh thương mại tiếp tục leo thang, xác suất cắt giảm lăi suất của Cơ quan dự trữ Liên bang (Federal Reserve System, FED) sẽ gia tăng.
Nếu nhà lănh đạo Trung Quốc đáp ứng với yêu cầu của Mỹ, quay trở lại với dự thảo văn bản hiệp nghị trước khi cuộc đàm phán tan vỡ vào đầu tháng 5 và cam kết hủy bỏ hành vi thương mại không công bằng, Mỹ và Trung Quốc sẽ tiếp tục đàm phán. Đây là kết quả tốt nhất mà Tổng thống Trump mong đợi.
Nếu Trung Quốc không chịu đáp ứng với yêu cầu của Mỹ, như ông Trump nói sẽ không có tổn thất nào đối với Mỹ, ông sẽ thực hiện Kế hoạch B, sẽ đánh thuế thêm đối với Trung Quốc và sẽ có thêm nhiều công ty rút khỏi Trung Quốc Đại lục, một bộ phận sẽ lựa chọn đầu tư vào Mỹ.
Phía Bắc Kinh sẽ phải đối mặt với các cú đánh kinh tế lớn hơn và buộc phải áp dụng các kế hoạch kích thích kinh tế nhiều hơn để trợ cấp cho các nhà xuất khẩu hoặc để đồng Nhân dân tệ mất giá so với đồng đô la Mỹ. Câu hỏi là, liệu Bắc Kinh có thể chịu được trong bao lâu?
Khả năng xấu này có thể xảy ra bởi lập trường hai bên rất khác nhau: Mỹ muốn cuộc đàm phán bắt đầu trở lại ở chỗ nó tạm dừng, c̣n Trung Quốc th́ muốn “nhóm bếp lại” (tức đàm phán lại từ đầu).
Vấn đề an ninh quốc gia: Cuộc điều tra mới nhất bất lợi cho Huawei
Trong tháng 5 và tháng 6, Bộ Thương mại Mỹ đă đưa người khổng lồ công nghệ Huawei (cùng 68 thực thể liên quan) và 5 công ty siêu máy tính then chốt của Trung Quốc bao gồm Sugon của Tập đoàn Trung Khoa vào danh sách đen kiểm soát xuất khẩu. Trong tương lai, Mỹ có thể lấy lư do đe dọa an ninh quốc gia, đưa thêm nhiều công ty Trung Quốc vào danh sách đen để cắt đứt việc các công ty Trung Quốc lấy được các linh phụ kiện quan trọng và các dịch vụ từ các công ty Mỹ.
Điều 7 của Luật T́nh báo Quốc gia Trung Quốc quy định rằng tất cả các tổ chức và công dân phải ủng hộ, hỗ trợ và hợp tác tiến hành công tác t́nh báo quốc gia và bảo vệ các bí mật của công tác t́nh báo quốc gia mà họ biết. Điều này khiến các nước phương Tây lo ngại các doanh nghiệp Trung Quốc chính là công cụ cho hoạt động gián điệp của Trung Quốc.
Vào tháng 12/2018, theo yêu cầu của Mỹ, Canada đă bắt giữ bà Mạnh Văn Chu (Meng Wanzhou), CFO (giám đốc tài chính) của Huawei tại sân bay quốc tế Vancouver. Ṭa án Canada hiện đang xem xét dẫn độ Mạnh Văn Chu. Vào tháng 1 năm nay, Bộ Tư pháp Mỹ đă cáo buộc Huawei và Mạnh Văn Chu 13 tội danh gian lận và vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran.
Sau vụ Canada bắt giữ Mạnh Văn Chu, Trung Quốc đă bắt giữ hai người Canada ở Trung Quốc và áp đặt các tội cho họ. Ngoài ra, Trung Quốc đă t́m các cớ để cấm nhập khẩu nông sản Canadamới nhất là cấm nhập thịt lợn hồi tuần trước. Động thái này của chính phủ Trung Quốc cho thế giới thấy rằng mối quan hệ của họ với Huawei là không b́nh thường.
Giới quan sát dự đoán nhà lănh đạo Trung Quốc sẽ yêu cầu Mỹ hủy bỏ lệnh cấm Huawei tại cuộc gặp gỡ Trump-Tập vào ngày 29. Tuy nhiên, trước cuộc gặp, Finite State - một công ty an ninh mạng của Mỹ, đă hoàn thành một cuộc điều tra độc lập về thiết bị Huawei. Phóng viên của tờ Wall Street Journal cho biết: các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng thiết bị viễn thông do Huawei sản xuất dễ dàng bị tin tặc tấn công hơn thiết bị của các đối thủ cạnh tranh và có số lỗ hổng lớn nhất họ từng thấy xưa nay.
Một số quan chức Nhà Trắng đă đọc báo cáo nói rằng cuộc điều tra cho thấy Huawei có thể đă vi phạm trắng trợn thỏa thuận tiêu chuẩn quốc tế và cố t́nh tạo các lỗ hổng trong các sản phẩm của họ. Theo báo cáo này, một số lỗ hổng được phát hiện trong các thiết bị Huawei là vấn đề an ninh mạng rất phổ biến và không khó để tránh được chúng.
Ngày 20/6 ông Trump nói, theo yêu cầu của Thủ tướng Canada Trudeau, ông sẽ nêu vấn đề các công dân Canada bị giam giữ tại Trung Quốc với Chủ tịch Tập Cận B́nh.
Liên quan đến lệnh cấm của Huawei, ông Trump có được sự ủng hộ của các nghị sĩ quan trọng của cả hai đảng. Thượng nghị sĩ Cộng ḥa bang Florida Marco Rubio và Thượng nghị sĩ Dân chủ bang Virginia Mark Warner viết trong một lá thư chung gửi các quan chức chính phủ: “Huawei quyết không được coi là một “đồng xèng” trong cuộc đàm phán thương mại”, “Nếu cho phép sử dụng thiết bị Huawei trong hạ tầng viễn thông của Mỹ, sẽ gây hại cho an ninh quốc gia của chúng ta”.
Lănh đạo phe thiểu số Thượng viện Chuck Schumer ca ngợi Tổng thống Trump đă thực thi lệnh cấm Huawei. Ông nói, từ lâu chúng ta đă biết rằng các công ty viễn thông nước ngoài là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia Mỹ, đặc biệt là các công ty Trung Quốc như Huawei và ZTE.
Đàm phán vũ khí hạt nhân Mỹ-Triều Tiên: e rằng Trung Quốc “không giúp được ǵ”
Ông Tập Cận B́nh đă thăm Triều Tiên từ ngày 20 đến 21/6. Đây là lần đầu tiên một nhà lănh đạo cao nhất Trung Quốc đến thăm Triều Tiên sau 14 năm. Chọn thời điểm đến thăm Bắc Triều Tiên ngay trước hội nghị cấp cao G20, động thái này của Bắc Kinh khiến người ta phải suy nghĩ.
Có ư kiến cho rằng Trung Quốc muốn chơi con bài Triều Tiên để giải quyết vấn đề thương mại Mỹ-Trung, ngầm nhắn nhủ với Donald Trump rằng họ có thể giúp giải quyết vấn đề đàm phán vũ khí hạt nhân Mỹ-Triều Tiên, nhưng với điều kiện Mỹ đáp ứng yêu cầu của Trung Quốc trong cuộc đàm phán Mỹ-Trung.
Tuy nhiên, trước khi ông Tập Cận B́nh đến thăm B́nh Nhưỡng, nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đă gửi lời chúc mừng sinh nhật tới Tổng thống Mỹ. Hôm 24/6, Donald Trump tiết lộ ông đă nhận được một lá thư “viết rất thân thiện” từ Kim Jong-un vào trước đó để chúc mừng ông nhân sinh nhật (ông Trump tṛn 74 tuổi vào ngày 14/6).
Ngày 23 tháng 6, truyền thông chính thức của Triều Tiên dẫn lời Kim Jong-un nói rằng ông đă nhận được một lá thư “nội dung rất tuyệt” từ Tổng thống Trump. Giới quan sát cho rằng, việc trao đổi thư từ giữa Donald Trump với Kim Jong-un được coi là khúc dạo đầu của cuộc gặp gỡ Kim – Trump lần thứ ba.
Hôm 26/6, Tổng thống Trump nói với các phóng viên khi ông rời Nhà Trắng rằng lần này ông sẽ gặp một số nhà lănh đạo, tuy không bao gồm Kim Jong-un, nhưng có lẽ sẽ nói chuyện với Kim Jong-un với một h́nh thức khác (speaking to him in a different form).
Cùng ngày 26/6, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in khi trả lời phỏng vấn trước khi đi dự hội nghị G20, đă tiết lộ: Mỹ và Triều Tiên đang tiến hành cuộc đối thoại hậu trường chuẩn bị cho cuộc gặp gỡ lần thứ 3 của nguyên thủ hai quốc gia; đồng thời B́nh Nhưỡng và Seoul cũng đang “đa dạng hóa các kênh đối thoại”.
Vào ngày 24/6, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết ông Trump sẽ thăm Hàn Quốc sau hội nghị thượng đỉnh G20 và thảo luận với Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in việc khởi động lại cuộc đàm phán về hạt nhân Triều Tiên. Cùng ngày 24, ông Chung Se-hyun, cựu Bộ trưởng Thống nhất đất nước Hàn Quốc, nói trong một cuộc phỏng vấn trên đài phát thanh rằng ông Trump có thể gặp gỡ ông Kim Jong-un ở khu phi quân sự. Tuy nhiên, một phát ngôn viên của tổng thống Hàn Quốc nói rằng các chi tiết về chuyến đi của ông Trump ở Hàn Quốc vẫn chưa được xác định lần cuối.
Từ diễn biến này th́ thấy, cuộc đàm phán vũ khí hạt nhân giữa Mỹ và Triều Tiên dường như không cần tới sự giúp đỡ của nhà lănh đạo Trung Quốc.
Phong trào chống Luật dẫn độ Hồng Kông: thách thức đối với Trung Quốc
Vào giữa tháng 6, hàng triệu người Hồng Kông đă xuống đường yêu cầu chính phủ đặc khu này hủy bỏ dự luật dẫn độ (c̣n gọi là Điều lệ dẫn độ về Trung Quốc), gây sự chú ư của cộng đồng quốc tế.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi ngày 11/6 đă ra tuyên bố nói rằng “việc sửa đổi Quy chế người phạm tội bỏ trốn (dự luật dẫn độ) của Hội đồng Lập pháp Hồng Kông được kiểm soát bởi Trung Quốc, cho thấy Trung Quốc mưu đồ ngang ngược chà đạp lên nền pháp trị ở Hồng Kông để trấn áp những người bất đồng và bóp chết tự do của người dân Hồng Kông”.
Bà Pelosi cho rằng dự luật dẫn độ sẽ hợp pháp hóa các vụ bắt cóc các nhà bất đồng chính kiến, bao gồm cả doanh nhân, người bán sách, v.v. và gây nguy hại cho sự an toàn của 85.000 người Mỹ sống ở Hồng Kông.
Ngày 17/6, Tổng thống Trump trả lời phỏng vấn tạp chí Time, khi nói về phong trào biểu t́nh chống dự luật dẫn độ ở Hồng Kông đă nói: “Tôi nghĩ rằng khi chơi với Trung Quốc, họ đă áp dụng biện pháp này rất hiệu quả”, “Họ rơ ràng sẽ gây nên ảnh hưởng lớn lao”. Trước đó, ông từng nói "đây là cuộc biểu t́nh nhiều người tham gia nhất mà tôi từng thấy".
Cả Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và cố vấn Nhà Trắng Kellyanne Conway đều nói với truyền thông rằng Tổng thống Trump khi gặp ông Tập Cận B́nh vào cuối tháng sẽ đề cập đến về các vấn đề nhân quyền ở Hồng Kông.
Phía Trung Quốc đă kịch liệt phản đối Mỹ can thiệp vào t́nh h́nh Hồng Kông, tố cáo Mỹ nhúng tay, kích động người Hồng Kông xuống đường biểu t́nh, gây rối.
Nếu Trung Quốc không giải quyết vấn đề dự luật dẫn độ, hoặc đàn áp các cuộc biểu t́nh ḥa b́nh quy mô lớn ở Hồng Kông, trái với cam kết “một quốc gia, hai chế độ 50 năm không đổi” th́ chính quyền Mỹ có thể sẽ sửa đổi “Luật Chính sách Mỹ - Hồng Kông” năm 1992, thay đổi địa vị đặc biệt về mậu dịch của Hồng Kông.
Nếu Mỹ không c̣n coi Hồng Kông là khu vực thuế quan độc lập th́ hàng hóa từ Hồng Kông xuất khẩu sang Mỹ sẽ bị áp dụng các biện pháp thuế quan của Mỹ đối với hàng hóa Trung Quốc. Điều này có nghĩa là các công ty Trung Quốc không c̣n có thể mượn Hồng Kông xuất khẩu sang Mỹ để tránh biện pháp thuế quan trừng phạt.
Ngoài ra, nếu Mỹ sửa đổi “Luật Chính sách Hoa Kỳ - Hồng Kông”, nó sẽ tác động đến địa vị thành phố tài chính của Hồng Kông và khiến họ mất đi tính đặc thù. Hồng Kông sẽ không c̣n là thiên đường tránh thuế nữa; sẽ có thêm nhiều người giàu Hồng Kông chuyển tiền vốn sang các nước khác. Các quốc gia khác cũng sẽ coi Hồng Kông là một thành phố b́nh thường như ở Trung Quốc Đại lục.
Nếu Mỹ không c̣n coi Hồng Kông là khu vực thuế quan độc lập, tuy không ảnh hưởng đến vị trí của Hồng Kông trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhưng động thái của Mỹ có thể ảnh hưởng đến cách đối xử với Hồng Kông của các thành viên WTO khác./.