7/1/19
Cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Kim Jong Un được đánh giá là sự kiện mang tính lịch sử, bất ngờ và hoàn toàn khác thông lệ ngoại giao truyền thống.
Ông Donald Trump đă trở thành Tổng thống Mỹ đương nhiệm đầu tiên đặt chân lên đất của Triều Tiên.
Trong thời điểm đang tại Hội nghị G20, và trước thời điểm cận kề sang Hàn Quốc, ông Donald Trump đă tweet đề nghị một cuộc gặp với nhà lănh đạo Triều Tiên tại đường ranh giới Triều Tiên - Hàn Quốc.
Liệu đó có phải là phút nổi hứng bất chợt, một tṛ chơi truyền h́nh thực tế, một tṛ PR chính trị đầy tinh vi trước mùa bầu cử Tổng thống Mỹ?
Một cuộc ngă giá và ân huệ chính trị họ Tập?
Tờ Thời báo New York trích dẫn quan điểm, coi cuộc gặp lịch sử này như một tṛ chơi truyền h́nh thực tế, bởi tính chớp nhoáng của nó. Nhưng thực tế, cuộc gặp bí mật này đă được dàn xếp nhanh và thảo luận quá nửa đêm bởi ông Stephen Biegun - đại điện dặc biệt của Mỹ về Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ, Donald Trump gần như bắt buộc ông Tập Cận B́nh phải đến dự Hội nghị G20 để đàm phán về cuộc chiến thương mại. Và khi G20 kết thúc, Tổng thống Mỹ tuyên bố với giới phóng viên.
“Nếu đó không phải là vấn đề an ninh quốc gia, chúng tôi sẽ cho phép họ bán. Các công ty Mỹ có thể bán thiết bị của họ cho Huawei.”
Ông Donald Trump nhấn mạnh cụm “có thể” sẽ dở bỏ lệnh cấm Huawei mua linh kiện Mỹ và bản thân các doanh nghuệp Mỹ cũng “có thể” được bán linh kiện cho tập đoàn này Trung Quốc, nhưng, điều đó vẫn chưa có hạn định về mặt thời gian, tức “chưa biết khi nào”.
Phía Mỹ chưa hề nhượng bộ lớn, người đứng đầu nước Mỹ muốn nh́n thấy một số chuyển động về đàm phán thương mại trước khi dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nhằm vào Huawei.
Trang Whitehouse.org, đăng tải bài phát biểu của Tổng thống Trump trong buổi họp báo tại Osaka (Nhật Bản). Khi phóng viên hỏi, liệu ông có lo lắng ǵ về Trung Quốc không? Trump ngay lập tức trả lời, không cần phải nói điều đó, mà hăy nh́n những ǵ ông đă làm. Người đứng đầu nước Mỹ thậm chí c̣n đề cập đến lời thỉnh cầu của người đứng đầu nhà nước Trung Quốc, Tập Cận B́nh trong vai tṛ “chiếu dưới” khi nhắc đến sự kiện dỡ bỏ lệnh cấm vận nhằm vào ZTE.
“Và rồi Chủ tịch Tập Cận B́nh gọi tôi. Và anh ấy hỏi tôi về một ân huệ cá nhân, điều mà tôi cho là rất quan trọng. Ông ấy là một nhà lănh đạo của một nước lớn. Và điều đó [ân huệ] rất quan trọng với ông ta. ZTE có 85.000 nhân viên và họ suưt phá sản. Và ông Tập đă đồng ư trả 1,2 tỷ USD tiền phạt và một số thứ khác, bao gồm thay đổi hội đồng quản trị và phương thức quản lư.” Tổng thống Donald Trump cho biết.
ZTE, nhỏ hơn nhiều so với Huawei, và chủ tịch Tập Cận B́nh – vị Chủ tịch đầy quyền năng của ĐCSTQ đă phải “cầu xin một ân huệ cá nhân” (personal favor). Với Huawei, một thành phần liên quan trực tiếp đến vận mệnh chính trị, dường như Tập Cận B́nh sẽ hạ ḿnh hơn nữa.
Quay trở lại câu chuyện Hội nghị G20, dường như để Tổng thống Mỹ đưa ra quan điểm “có thể dở bỏ lệnh cấm” với Huawei, nhà lănh đạo Tập Cận B́nh đă có sự nhún nhường về vấn đề Triều Tiên.
Vào tháng 2.2019, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều đă thất bại thê thảm, khi không đưa ra được tuyên bố và Tổng thống Mỹ về nước sớm hơn dự định. Nhiều nguyên nhân được đưa ra, nhưng ít ai nghĩ đến trường hợp bảo hộ của Trung Quốc đối với vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, bởi trước khi đặt chân đến Đồng Đăng (Việt Nam), Kim Jong Un đă có chuyến thăm Bắc Kinh và thảo luận các vấn đề với Chủ tịch Tập Cận B́nh. Tương tự cho lần này, trước khi đến Nhật Bản dự Hội nghị G20, ông Tập cũng đă có chuyến thăm hai ngài đến Triều Tiên, đánh dấu “lần đầu tiên lănh đạo Trung Quốc ghé thăm Triều Tiên” trong 14 năm qua. Lim Eul Chul, giáo sư nghiên cứu về Triều Tiên tại Đại học Kuyngnam, nhận định, “Với Triều Tiên, cuộc gặp nhằm mục đích thể hiện với Mỹ rằng B́nh Nhưỡng vẫn có sự ủng hộ của Bắc Kinh, gửi thông điệp đến Washington rằng Mỹ nên dừng cách tiếp cận với sức ép tối đa”.
Nhận định nêu trên là chính xác, chính xác ở quan điểm “B́nh Nhưỡng vẫn có sự ủng hộ của Bắc Kinh”, và thực tế cho thấy, tiến tŕnh gặp gỡ tại khu phi quân sự giữa hai miền và tuyên bố “có thể dở bỏ lệnh cấm Huawei” nằm chung một quỹ đạo. Ở đó, người đứng đầu nước Mỹ đă buộc “người bảo hộ” của Triều Tiên phải đưa Triều Tiên trở lại bàn đàm phán, trước khi có được một “ân huệ thương mại”.
Cay đắng phận lệ thuộc và bài học Việt Nam 1972
Câu chuyện Triều Tiên, tweet hay Huawei lần này nhắc nhở về một bài học xương máu của Việt Nam, đó chính là sự phụ thuộc vào Trung Quốc là bán cả dân tộc cho nhà cầm quyền Bắc Kinh.
Một nội dung đăng tải trên báo xxxxx, Thiếu tướng Nguyễn Hồng Quân đă trả lời phỏng vấn rơ ràng hơn về ư đồ của Trung Quốc, một quốc gia “chung ư thức hệ, chung nhu cầu” với Hà Nội trong 14 năm (1950 – 1964), nhưng Bắc Kinh “luôn giữ tư tưởng bề trên”. Và Bắc Kinh cũng từng bước, thông qua viện trợ kinh tế, đă “muốn Việt Nam chỉ đánh du kích có giới hạn chống Mỹ, để họ dễ bề điều khiển, phục vụ ư đồ bắt tay với Mỹ”, thậm chí, nhu cầu sử dụng Việt Nam để phục vụ lợi quyền cho chính ḿnh khiến Bắc Kinh “muốn Việt Nam tiếp tục chiến tranh đến khi Mỹ chấp nhận thua cuộc mới đàm phán.”.
Từng viện trợ Việt Nam “chống Mỹ cứu nước”, nhưng khi cần có lợi cho ḿnh (về cả kinh tế lẫn chính trị), Bắc Kinh lập tức gây sức ép, buộc Việt Nam “không thống nhất đất nước”.
Trong cuốn sách “Sự thật về quan hệ Việt – Trung trong 30 năm qua” của NXB Sự thật thậm chí đă vạch sự mưu mô, tráo trở của Bắc Kinh. Theo đó, trong giai đoạn 1954-1964, Trung Quốc đă gây sức ép cho Hà Nội để buộc chấp nhận chủ trương “trường kỳ mai phục”, một chủ trương chấp nhận chia cắt, giữ vùng vĩ tuyến 17 “thời gian dài th́ sẽ tốt”. Giai đoạn 1965 – 1969, Chu Ân Lai (Thủ tướng Trung Quốc) cũng từng đưa ra quan điểm, “Mỹ càng đưa nhiều quân vào Việt Nam th́ chúng tôi tôi càng vui ḷng”. Giai đoạn 1969 – 1973, Mỹ - Trung kư một Thông cao Thượng Hải, và Trung Quốc diễn giải Thông cáo với quan điểm.
“Muốn b́nh thường hoá quan hệ Trung - Mỹ, muốn làm dịu t́nh h́nh ở Viễn Đông th́ trước hết phải giải quyết vấn đề Việt Nam và Đông Dương.”
Cuốn sách khẳng định, “nếu Bắc Kinh muốn thúc đẩy việc rút lực lượng và các cơ sở quân sự của Mỹ ra khỏi Đài Loan th́ họ cần ép Hà Nội đi vào một giải pháp thoả hiệp với Mỹ.” Và quan điểm này nếu đặt vào t́nh h́nh hiện tại cũng không khác ǵ, Triều Tiên năm 2019 cũng tương tự như Việt Nam năm 1972 (năm ra Thông cáo Thượng Hải), Triều Tiên với vũ khí hạt nhân, nhưng Triều Tiên chịu sự bảo hộ kinh tế lẫn chính trị của Bắc Kinh. Và một dân tộc như Triều Tiên, đă trở thành một món hàng hóa để Tập Cận B́nh hoán đổi, nhằm cứu lấy Huawei – một tập đoàn lớn hơn ZTE và rất quan trọng với Tập Cận B́nh lẫn nền kinh tế Trung Quốc. Điều đó cho thấy rằng, phụ thuộc vào Trung Quốc hay tin tưởng Bắc Kinh chính là dọn đường cho việc bán rẻ cả một dân tộc trong tương lai, Việt Nam từng đau đớn nhận một bài học như vậy, và Triều Tiên dường như đi vào lối cũ.
Nhà cầm quyền Bắc Kinh, với tinh thần đại hán, chưa bao giờ coi ai thực sự là bạn bè đồng minh, mà chỉ thuần túy là những vật tế thần khi cần thiết cho chính đất nước này.
An Viên