Neếu có những điểm này th́ nhân viên cũng có thể trở thành CEO. Các nhà lănh đạo doanh nghiệp đều là người quyết đoán, hành động nhất quán, giỏi thuyết phục người khác và thích nghi tốt.
Trong cuốn sách The Next Door, hai tác giả Elena Botelho và Kim Powell đă chỉ ra đặc điểm chung của những người có khả năng làm lănh đạo doanh nghiệp. Hai tác giả này đă phân tích dữ liệu từ 17.000 lănh đạo, từ đó chọn ra 2.600 người để nghiên cứu sâu hơn và t́m ra đặc điểm chung giữa họ. Đồng thời, cả hai cũng hợp tác với các giáo sư của Đại học Chicago và Đại học Columbia để phân tích đặc điểm mà các lănh đạo thể hiện thường xuyên nhất.
Theo Elena Botelho và Kim Powell, bốn đặc điểm cần thiết dưới đây có thể giúp những nhân viên b́nh thường trở thành CEO.
Jeff Bezos, nhà sáng lập kiêm CEO của hăng thương mại điện tử Amazon. Ảnh: Obsever.
1. Đưa ra quyết định một cách nhanh chóng
Theo các nhà nghiên cứu, những người làm lănh đạo có khả năng đưa ra quyết định nhanh chóng mà không bị tŕ hoăn bởi bất cứ thứ ǵ. Họ có năng suất làm việc cao hơn b́nh thường, gấp 12 lần. Steve Gorman, cựu CEO của Greyhound, công ty kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách, là một điển h́nh cho sự quyết đoán.
Gorman đảm nhận vị trí CEO năm 2003 khi công ty này đang gánh những khoản lỗ khổng lồ và công ty mẹ đang có ư định dừng hoạt động Greyhound. Để vực dậy Greyhound, Gorman đă dành bốn tháng đầu tiên để lắng nghe ư kiến từ các chuyên gia khác nhau về cách làm sao để cứu doanh nghiệp.
Sau đó, Gorman nhanh chóng đưa ra quyết định thay đổi các tuyến đường của tuyến xe buưt Greyhound đi quanh các khu vực đông dân nhất ở Mỹ và Canada. Kế hoạch táo bạo này của ông đă thành công và cứu công ty khỏi những khoản lỗ trước đó. Công ty sau đó đă được bán với giá gấp đôi so với giá trị của nó hồi năm 2003.
2. Thuyết phục người khác chỉ bằng ư tưởng
Giới nghiên cứu cho rằng lănh đạo doanh nghiệp là người có khả năng truyền cảm hứng cho người khác bằng ư tưởng và mục tiêu của ḿnh. Bên cạnh đó, họ c̣n biết thuyết phục người khác tin tưởng và sẵn sàng cùng chấp nhận rủi ro. Theo hai tác giả trên, tất cả CEO đều có thể mô tả ư tưởng theo cách khiến người khác dễ tiếp thu, xây dựng mối quan hệ với những người có thể giúp họ thực hiện kế hoạch.
Steve Jobs, người sáng lập Apple, là một trong những kiểu người này. Mặc dù Jobs không phải lúc nào cũng được coi là lănh đạo tốt nhất, ông vẫn khiến mọi người tin tưởng và có thể truyền cảm hứng cho người khác bằng ư tưởng độc đáo của ḿnh.
3. Hành động nhất quán
Một lănh đạo đáng tin cậy là người có lời nói và kế hoạch một cách minh bạch và nhất quán. Trong kinh doanh, những người đáng tin cậy và có năng lực luôn được trân trọng, thậm chí khách hàng có thể chấp nhận rủi ro khi hợp tác cùng họ.
CEO Virgin Australia, ông Brett Godfrey, là một ví dụ. Godfrey được nhà sáng lập tập đoàn Virgin, tỷ phú Richard Branson, mời về đảm nhận vị trí CEO của Virgin Australia năm 2000 nhờ cách làm việc đáng tin cậy và sự tỉ mỉ.
4. Thích nghi với mọi hoàn cảnh
Theo các nhà nghiên cứu, "các nhà lănh đạo tham vọng phải học cách điều hướng những vấn đề mà họ chưa biết". Kodak, Blockbuster và B Border là những công ty thất bại v́ lănh đạo của họ đă không thích nghi được với mọi hoàn cảnh.
Ngược lại, Jeff Bezos, người sáng lập và CEO của Amazon, lại được đánh giá cao bởi khả năng thích nghi. Bezos thành lập Amazon năm 1994, khi đó chỉ là một hiệu sách nhỏ, sau mở rộng sang lĩnh vực âm nhạc và video. Hiện công ty này dẫn đầu trong việc cung cấp các mặt hàng từ quần áo đến đồ gia dụng và thiết bị điện tử trên toàn cầu.
Điều quan trọng đối với các nhà lănh đạo là phải thay đổi cách nh́n nhận theo thời gian và duy tŕ được hoạt động kinh doanh hiệu quả của công ty. Lănh đạo giỏi là những người không ngại nắm bắt cơ hội thích nghi và t́m kiếm những thứ mới lạ.