Thư Viện Việt Nam tổ chức sinh nhật tuổi 21 tại Garden Grove, đó là Bác Sĩ Vơ Trọng Di, Giáo Sư Trần Lam Giang, nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng, nhà báo Du Miên, và nhà văn Nguyễn Đức Lập bỏ tâm huyết và công lao của một số nhân sĩ trí thức trong cộng đồng người Việt ở Nam California .
![](https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1443348&stc=1&d=1566981878)
Ban tổ chức và khách mời cắt bánh sinh nhật. (H́nh: Lâm Hoài Thạch)
Nhớ đến những người cùng sáng lập, Bác Sĩ Vơ Trọng Di nói: “Những người hoạt động quan trọng nhất ở vùng này có nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng, nhà văn Nguyễn Đức Lập và nhà báo Du Miên, nhưng bây giờ hai ông đă ra đi, chỉ c̣n Du Miên và các anh chị em thiện nguyện bỏ công sức ra ǵn giữ cái Thư Viện Việt Nam này cho đến bây giờ. Nhưng, có nhiều người lại cho rằng, giữ những quyển sách cũ để làm ǵ phải mệt vậy! Thưa quư vị, v́ chúng ta sống theo nếp sống nhân bản, cho nên những cái ǵ của nguồn gốc tổ tiên, văn hóa của chúng ta, th́ dù có chết, chúng ta cũng phải ǵn giữ.”
Một câu chào hỏi rất mộc mạc, nhưng chân t́nh mà ông Bùi Đắc Danh, người luôn có mặt để chăm sóc cho thư viện này, nói: “Kính chào quư vị đă đến với chữ nghĩa và sách vở!”
“Tất cả trí khôn của loài người được nằm trong những quyển sách này, và những sách này sẽ có giá trị muôn đời, muôn thuở. Vậy, khi nào quư bà con cần đến, xin hăy đến với thư viện của chúng tôi… Chúng tôi không dám nói thư viện này là một thư viện của quốc gia nối dài, nhưng chúng tôi vẫn cố gắng trong vai tṛ đó. Đó là những lời tâm huyết mà chúng tôi rất mừng khi thấy độc giả đến với chúng tôi,” ông Danh tâm t́nh.
![](https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1443349&stc=1&d=1566981878)
Bác Sĩ Vơ Trọng Di (phải) và nhà báo Du Miên. (H́nh: Lâm Hoài Thạch/Người Việt)
Nhà báo Du Miên, có thể nói, ông là một người quan trọng nhất để duy tŕ và gánh vác những khó khăn để cho thư viện c̣n được hơi thở.
“Thư viện này bắt đầu là một căn gác nhỏ nằm trên lầu ở đường First chỉ có ba bốn trăm square foot thôi, và chưa có tới một trăm cuốn sách. Nhưng, chúng tôi cũng không thể ngờ được rằng, bà con ḿnh thương chúng tôi quá, họ mang sách tới tặng cho thư viện đến nỗi chúng tôi không có chỗ để chứa. V́ thế, chúng tôi phải dời về địa điểm này cách nay đă 16 năm,” ông kể.
“Ở vùng Orange County này, muốn mướn một chỗ như thế này th́ không phải rẻ. Vậy mà hai đời chủ của khu thương mại này là một người Ấn Độ và một người Nhật, nhưng điều hành là một người Mỹ, và họ đă thông cảm lấy tiền của chúng tôi chỉ có 30 cent/square foot mà thôi. Tôi không hiểu sao những người chủ này lại thương ḿnh đến thế. Có lẽ nhờ tổ tiên, ông bà ḿnh độ hộ cho Thư Viện Việt Nam này,” ông cho biết thêm.
Ông Nguyễn Văn Thu, một thành viên trong ban tổ chức, cho biết: “Nhà báo Du Miên có mời tôi đến để chúc mừng Thư Viện Việt Nam được 21 tuổi. Tôi là một trong những mạnh thường quân rất nhỏ để giúp cho anh Du Miên. Nói về muốn để phát triển cho thư viện này th́ tôi chỉ là một người nhỏ thôi, nên khi nào có chuyện ǵ cần thiết th́ tôi sẵn sàng đến phụ giúp anh em trong ban quản trị, v́ đây là một trung tâm văn hóa của người Việt ḿnh tại hải ngoại mà biết bao nhiêu người đă đóng góp công sức và tài vật cho thư viện này được càng ngày càng phát triển thêm.”
Lần nào tổ chức mừng sinh nhật của thư viện cũng có mặt Bác Sĩ Vơ Đ́nh Hữu, chủ tịch Hội Đồng Điều Hành Cộng Đồng Người Việt Liên Bang Hoa Kỳ. Theo bác sĩ, muốn duy tŕ một thư viện của cộng đồng người Việt chúng ta được đứng vững qua 21 năm tại hải ngoại th́ rất là khó.
![](https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1443350&stc=1&d=1566981878)
Phần tŕnh diễn của Đoàn Thiếu Nhi Câu Lạc Bộ T́nh Nghệ Sĩ. (H́nh: Lâm Hoài Thạch/Người Việt)
“Chúng tôi phải ngợi khen tinh thần của năm sáng lập viên đă đứng ra thành lập Thư Viện Việt Nam tại trung tâm Little Saigon. Nhưng cho đến bây giờ th́ chỉ c̣n nhà báo Du Miên xem như là người đối đầu với nhiều khó khăn, thử thách. 21 năm rất đặc biệt, v́ trong đời người, năm 18 là năm tuổi thanh xuân, c̣n năm 21 là năm có đủ tri thức để thăng tiến trong nhiều tầng lớp của xă hội. Tôi xin chúc mừng Thư Viện Việt Nam vừa tṛn 21 tuổi, và xin nhà báo Du Miên hăy đứng vững tinh thần làm việc để giúp cho đồng hương có một trung tâm văn hóa nhằm lưu trữ những sách vở quư giá của người Việt tại hải ngoại,” Bác Sĩ Hữu tâm t́nh.
Ông Lê Anh Dũng, một thành viên trong ban tổ chức, góp ư để thư viện này được phát triển thêm nữa: “Theo ư tôi th́ chúng ta nên thành lập một Ban Bảo Trợ, hay Ban Bảo Tồn Thư Viện Việt Nam, mà trong ban này gồm có tất cả những cơ sở thương mại ở đây, và Ban Điều Hành phải cho họ biết thư viện quan trọng như thế nào đối với đồng hương tại hải ngoại. Nếu được như thế th́ thư viện mới c̣n được sống măi. Chớ c̣n cứ mỗi lần tổ chức như hôm nay th́ đồng hương cũng có đóng góp một ít, nhưng đó chỉ là vá víu thôi. Quan trọng là chúng ta làm thế nào để có một số vốn ít hay nhiều cho Ban Điều Hành, nhằm chi trả những chi phí hằng tháng.”
Một trong những đoàn thể chính trị, ông Trần Quốc Bảo, đại diện Lực Lượng Cứu Quốc và Đài Phát Thanh Đáp Lời Sông Núi, chia sẻ: “Thư Viện Việt Nam là một trong nỗ lực để bảo tồn và phát huy văn hóa của Việt Nam tại hải ngoại. Đây là một công tác mà chúng tôi cho là vô cùng quan trọng.”
“Một thế hệ có thể thay đổi được chính thể, chính trị tại Việt Nam. Nhưng vấn đề hủy hoại văn hóa do Cộng Sản Việt Nam gây ra cho đất nước, th́ khó để sửa đổi. Để cải sửa, để thay đổi lại nền văn hóa của người Việt trong nước hiện nay, đ̣i hỏi phải có sự đóng góp của nhiều thế hệ. Cũng v́ lư do đó, sự nỗ lực của Thư Viện Việt Nam, cũng như nỗ lực của những người Việt hải ngoại nhằm để duy tŕ và phát huy văn hóa của dân tộc trong bối cảnh hiện tại, cũng là một công tác mà chúng tôi cho là vô cùng quan trọng,” ông khẳng định.
![](https://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1443351&stc=1&d=1566981878)
Đông đảo đồng hương đến dự. (H́nh: Lâm Hoài Thạch/Người Việt)
C̣n đối với Giáo Sư Dương Ngọc Sum th́: “Chúng tôi là nhà giáo cho nên có vấn đề ǵ thuộc về văn hóa, giáo dục là chúng tôi có mặt để ủng hộ các anh em duy tŕ và phát triển cho nền văn hóa của Việt Nam tại hải ngoại. C̣n nói về sự phát triển thêm nữa th́ như anh Du Miên có đề nghị hai giải pháp, một là ḿnh đưa sách vào Internet để có nhiều chỗ rộng răi hơn. Đồng thời cũng kêu gọi sự đóng góp tích cực của cộng đồng để có thêm phương tiện phát triển.”
Ngồi kế bên, Giáo Sư Song Thuận cũng bày tỏ: “Chúng ta phải giơ hai tay lên để ủng hộ Thư Viện Việt Nam. Bởi v́ đây là nơi cất giữ những văn hóa của Việt Nam, nơi mà chúng ta đến đó để tham khảo những sách vở mà chúng ta không có. Chúng ta phải thông cảm cho những người gầy dựng cũng như những ai đă cố gắng duy tŕ, v́ ngoài bỏ ra công sức, họ c̣n phải lo trả tiền thuê chỗ, đóng tiền điện,… V́ thế, chúng ta phải ủng hộ họ. Thư Viện Việt Nam sống th́ văn hóa Việt Nam c̣n nơi hải ngoại.”
Buổi kỷ niệm được tiếp nối qua tiết mục cắt bánh sinh nhật Thư Viện Việt Nam tṛn 21 tuổi. Sau đó là một bữa ăn trưa nhẹ do bà con cô bác gần xa và các hội đoàn tự nguyện mang đến.
Một chương tŕnh văn nghệ với nhiều màu sắc văn hóa Việt Nam, do Câu Lạc Bộ T́nh Nghệ Sĩ, Vũ Đoàn Việt Cầm, Ban Văn Nghệ Tập Thể Chiến Sĩ Tây Nam Hoa Kỳ, và nhiều đồng hương đóng góp, với sự điều hợp của chị Quỳnh Hoa.
Thư Viện Việt Nam không chỉ là nơi chứa sách, đây c̣n là nơi tụ họp của những người c̣n tha thiết với văn hóa của dân tộc Việt, và của những người muốn t́m lại những ǵ tuổi thơ của ḿnh, cũng là nơi để giới trẻ có cùng một lư tưởng hướng về quốc gia dân tộc. (Lâm Hoài Thạch)