Hàng chục ngh́n người biểu t́nh hô vang khẩu hiệu và diễu hành qua các khu mua sắm ở trung tâm Hong Kong bất chấp lệnh cấm của cảnh sát, trong lúc biểu t́nh đă ném bom xăng và gạch đá gần vào các văn pḥng chính phủ trong thành phố, khiến cảnh sát Hong Kong đă phun ṿi rồng và xịt hơi cay vào những người biểu t́nh.
Bạo lực xảy ra sau khi hàng ngàn người xuống đường biểu t́nh bất chấp lệnh cấm của cảnh sát.
Trước đó, hàng trăm người biểu t́nh tập trung trước cửa Lănh sự quán Anh yêu cầu Anh Quốc gây sức ép với Trung Quốc để duy tŕ các quyền tự do đă được thỏa thuận khi thành phố được trao trả năm 1997.
Họ hát bài quốc ca Anh God Save the Queen (Thượng đế hăy phù hộ cho Nữ Hoàng) và vẫy cờ Anh.
Một số người biểu t́nh ném bom xăng
Trung Quốc cảnh báo các quốc gia khác không được can thiệp, và tuyên bố t́nh h́nh ở Hong Kong hoàn toàn là vấn đề nội bộ của nước này,
Anh Quốc nói họ có trách nhiệm pháp lư để đảm bảo Trung Quốc tuân thủ nguyên tắc "một quốc gia hai chế độ" được hai bên nhất trí trước khi Hong Kong được trao trả cho Trung Quốc.
Người biểu t́nh giành một thắng lợi lớn hồi đầu tháng khi dự luật dẫn độ, điều châm ng̣i cho các cuộc biểu t́nh, được xóa bỏ.
Nhưng việc xóa bỏ luật dẫn độ chưa đủ để chấm dứt t́nh trạng bất ổn khi những người biểu t́nh tiếp tục kêu gọi dân chủ và yêu cầu mở cuộc điều tra cáo buộc cảnh sát dùng vũ lực.
Chuyện ǵ xảy ra trong các vụ xung đột?
Tin cho hay một số người biểu t́nh ném gạch đá vào cảnh sát ngay bên ngoài doanh trại của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, nằm gần các văn pḥng của chính phủ và quốc hội Hong Kong.
Họ cũng đốt một biểu ngữ tuyên bố lễ kỷ niệm 70 năm ngày ra đời của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, hăng tin Anh Reuters đưa tin.
Người biểu t́nh dùng ô - biểu tượng của làn sóng biểu t́nh hồi 2014 - để chắn ṿi rồng của cảnh sát
Một xe ṿi rồng bốc cháy sau khi một trái bom xăng rơi vào, theo Reuters.
Một trong các vài rồng phun nước màu xanh, biện pháp được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới để nhận dạng người biểu t́nh sau đó.
Một xe có ṿi rồng bị bom xăng ném vào
Đây là tuần thứ hai liên tiếp, một số người mang cờ Mỹ và kêu gọi Tổng thống Donald Trump "giải phóng" Hong Kong.
Người tuần hành vẫy cờ Mỹ
Hồi đầu tháng, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Mark Esper nói Trung Quốc nay nên thể hiện "sự kiềm chế." Ông kêu gọi chính quyền Trung Quốc thay v́ đàn áp, hăy "ngồi xuống và đàm phán với những người biểu t́nh và giải quyết những bất đồng."
V́ sao lại có biểu t́nh tại Lănh sự quán Anh?
Mặc dù Hong Kong là một phần của Trung Quốc, cam kết "một quốc gia hai chế độ" cho Hong Kong có mức độ tự trị cao và bảo vệ các quyền như tự do hội họp và tự do ngôn luận.
Nhưng người biểu t́nh bên ngoài Lănh sự quán Anh hộ to "Một quốc gia, hai chế độ đă chết" và "Trả tự do cho Hong Kong".
"Chúng tôi được hứa hẹn là người Hong Kong sẽ được hưởng những quyền con người cơ bản và được bảo vệ," một người biểu t́nh nói với BBC.
"Chúng tôi tin rằng chính phủ Anh có quyền pháp lư và bổn phận đạo lư để bảo vệ người dân Hong Kong," anh nói thêm.
Người biểu t́nh giơ biểu ngữ với câu nói của Winston Churchill (Tạm dịch: "Chúng ta sẽ vượt qua cơn băo chiến tranh và vượt qua sự đe dọa của độc tài cai trị")
Một số người biểu t́nh cũng muốn Anh thay đổi trạng thái cho những người giữ hộ chiếu Công dân Anh (ở nước ngoài), được cấp cho dân cư Hong Kong trước ngày trao trả 1997.
Loại hộ chiếu này cho phép người giữ hộ chiếu được thăm Anh sáu tháng nhưng không bao gồm quyền tự động được sống hay làm việc ở Anh.
Năm 2017, có khoảng 60.000 người giữ hộ chiếu Công dân Anh (ở nước ngoài) tại Hong Kong, theo tờ Bưu điện Hoa Nam. Nhưng bất kỳ ai có hộ chiếu đă hết hạn có thể xin ra hạn, theo tờ báo này.