Đó là lời của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ. Ông Erdogan đă tuyên bố như vậy v́ ông bị các nước châu Âu nói Thổ xâm lược Syria và dừng hết việc bán vũ khí cho Thổ.
NATO không ủng hộ Thổ Nhĩ Kỳ và v́ thế phải đối mặt với một lựa chọn khó khăn – hoặc đi cùng Thổ Nhĩ Kỳ hoặc đi cùng “những kẻ khủng bố”, Tổng thống Erdogan nói.
Theo Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không ủng hộ Thổ Nhĩ Kỳ và v́ thế phải đối mặt với một lựa chọn khó khăn – hoặc đi cùng Thổ Nhĩ Kỳ hoặc đi cùng “những kẻ khủng bố”.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan muốn lập một vùng an toàn ở miền bắc Syria. Ảnh: REUTERS
“Chúng tôi đều là thành viên của NATO, hiến chương của khối có Điều 5 (yêu cầu sự đáp trả từ tất cả thành viên trong khối khi có một thành viên bị tấn công). Chúng tôi đang bị đe dọa bởi một tổ chức khủng bố. Và như vậy phù hợp với Điều 5. NATO nên bên cạnh chúng tôi”, Tổng thống Erdogan nói với báo giới ngày 14-10.
Sau đó ông hỏi tiếp: “Các bạn đi cùng chúng tôi hay với những kẻ khủng bố. Không có câu trả lời chính xác”. Nhà lănh đạo Thổ Nhĩ Kỳ nói thêm các nhà lănh đạo châu Âu, như Thủ tướng Đức Angela Merkel và Thủ tướng Anh Boris Johnson tự thấy ḿnh đang chịu sức ép thông tin sai lệch nghiêm trọng.
Lực lượng Mỹ bị mắc kẹt ở Syria
Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đă lệnh nhóm binh sĩ c̣n lại rút khỏi miền bắc Syria, mở đường cho chiến dịch xâm lược Syria đánh người Kurd của Thổ Nhĩ Kỳ, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Mark Esper trong cuộc trả lời phỏng vấn kênh CBS hôm 13-10 nói rằng lực lượng Mỹ đang mắc kẹt nghiêm trọng ở Syria.
“Chúng tôi nh́n thấy lực lượng Mỹ có khả năng mắc kẹt giữa hai quân đội tiên tiến đối lập và đó là t́nh huống không lường trước được. Tôi đă nói chuyện với tổng thống tối qua, sau khi các cuộc thảo luận với đội ngũ an ninh quốc gia và ngài ấy đă chỉ đạo rằng chúng tôi bắt đầu việc rút quân thận trọng khỏi miền bắc Syria”, ông Esper nói.
“Đó là nơi mà hầu hết lực lượng của chúng tôi đóng quân”, ông Esper nói thêm, nhắc tới phần lớn trong số 1.000 binh sĩ Mỹ đóng ở miền bắc Syria, một lượng nhỏ hiện diện ở phía nam, nơi Mỹ hỗ trợ các chiến binh chống IS không có liên hệ với SDF.
X
Một quan chức Mỹ nói với đài CNN ngày 13-10 rằng Bộ Chỉ huy Trung ương Mỹ sẽ xác định tốc độ rút quân và việc rút quân sẽ không diễn ra ngay lập tức mà sẽ được tiến hành theo cách có tính toán và có thể mất vài tuần.
Ông Trump: Không can thiệp vào cuộc chiến ở Syria là rất thông minh
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 13-10 bảo vệ quyết định không đưa Mỹ can dự vào trận chiến khốc liệt dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ.
“Rất thông minh khi không tham gia cuộc chiến khốc liệt dọc biên giới của Thổ Nhĩ Kỳ. Những người từng sai lầm đẩy chúng tôi vào các cuộc chiến ở Trung Đông vẫn đang hối thúc chúng tôi chiến đấu. Họ không biết rằng họ đă đưa ra quyết định tồi tệ như thế nào. Tại sao họ không đ̣i tuyên bố chiến tranh luôn đi?”, Tổng thống Trump viết trên Twitter ngày 13-10, theo hăng tin Anadolu.
Các tay súng nổi dậy Syria được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn treo cờ của phe đối lập Syria tại thị trấn biên giới Tal Abyad. Ảnh: REUTERS
“Người Kurd và Thổ Nhĩ Kỳ đă chiến đấu chống nhau nhiều năm qua. Thổ Nhĩ Kỳ xem PKK là những kẻ khủng bố tồi tệ nhất. Những người khác muốn đến và chiến đấu cho bên này hay bên kia. Hăy để họ làm! Chúng tôi đang giám sát chặt chẽ t́nh h́nh! Những cuộc chiến tranh bất tận!”, ông Trump nói thêm.
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 9-10 chính thức mở cuộc tấn công mang tên Chiến dịch mùa xuân ḥa b́nh ở miền bắc Syria nhằm loại bỏ lực lượng người Kurd ở đó và tiến tới thiết lập một vùng an toàn để tái định cư hai triệu người tị nạn Syria.
Ankara lên kế hoạch cho tái định cư hai triệu người Syria ở vùng an toàn rộng 30 km sắp thiết lập ở Syria, trải từ sông Euphrates tới biên giới với Iraq, trong đó có Manbij. Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng sự hiện diện của PKK, YPG mà nước này xem là khủng bố gây nguy hiểm cho kế hoạch này.
VietBF@ sưu tầm.