Bộ Ngoại Giao Mỹ đă chính thức công bố xác định về đường 9 đoạn – c̣n gọi là đường lưỡi ḅ: “Vô căn cứ, phi pháp và phi lư” trong một bản báo cáo chính thức, v́ Trung Quốc dùng để khẳng định chủ quyền trên gần như toàn bộ Biển Đông.
Trang b́a của Báo cáo của bộ Ngoại Giao Mỹ: “Một khu vực Ấn Độ - Thái B́nh Dương tự do và rộng mở: Thúc đẩy một tầm nh́n chung”. Cover FOIP.jpg
Bản báo cáo “Một khu vực Ấn Độ - Thái B́nh Dương tự do và rộng mở: Thúc đẩy một tầm nh́n chung” dài 30 trang, nội dung tập trung điểm lại quá tŕnh 2 năm phối hợp giữa Mỹ và các đối tác và đồng minh trong khu vực nhằm triển khai chiến lược mới của Hoa Kỳ tại khu vực Ấn Độ-Thái B́nh Dương, đă được tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức công bố tại Đà Nẵng (Việt Nam) vào tháng 11/2017.
Trong phần nói về hợp tác nhằm “Bảo đảm Ḥa B́nh và An ninh”, báo cáo của bộ Ngoại Giao Mỹ đă nhấn mạnh đến vấn đề an ninh hàng hải, đặc biệt tại Biển Đông và đả kích đích danh Trung Quốc như sau:
“Yêu sách chủ quyền trên biển của Trung Quốc, thể hiện qua “đường 9 đoạn” mập mờ mang tính chất vô căn cứ, phi pháp và phi lư (unfounded, unlawful, and unreasonable). Các yêu sách không có giá trị pháp lư, lịch sử và địa lư này đă gây ra những tổn thất thực sự cho các nước khác. Thông qua những hành động khiêu khích lặp đi lặp lại nhằm áp đặt đường 9 đoạn, Bắc Kinh đă ngăn không cho các thành viên ASEAN tiếp cận các nguồn dự trữ năng lượng trị giá 2,5 ngh́n tỷ đô la, đồng thời góp phần tạo nên bất ổn định và rủi ro xung đột.”
Báo cáo của bộ Ngoại Giao Mỹ c̣n xác nhận trong phần “Dấn thân cùng các đối tác và định chế” rằng Việt Nam là một đối tác quan trọng của Hoa Kỳ trong chiến lược Ấn Độ-Thái B́nh Dương.
Báo cáo viết: “Ở Đông Nam Á, chúng tôi ủng hộ Thái Lan trong vai tṛ chủ tịch ASEAN (năm 2019) và tiếp tục tăng cường quan hệ đối tác với Việt Nam, chủ tịch ASEAN vào năm 2020. Khu vực sông Mêkông bao gồm Cam Bốt, Lào, Miến Điện, Thái Lan và Việt Nam có tầm quan trọng chiến lược đối với Hoa Kỳ”.