Bắc Kinh đang đối mặt với khủng hoảng ngoại giao - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bắc Kinh đang đối mặt với khủng hoảng ngoại giao
Khủng hoảng ngoại giao 'người châu Phi bị kỳ thị tại Trung Quốc' v́ COVID-19. Sau khi những h́nh ảnh bị được cho là phân biệt đối xử với công dân các nước châu Phi đang sống tại Trung Quốc gây bất b́nh th́ Trung Quốc đang đối mặt với khủng hoảng ngoại giao.



Người dân châu Phi phải ngủ trên đường ở Quảng Châu v́ không có nơi trú ngụ. Ảnh: CNN

Sinh viên và người dân các quốc gia châu Phi hiện sinh sống tại thành phố Quảng Châu trong tuần đầu tháng 4 đă bị buộc phải xét nghiệm COVID-19 và cách ly 14 ngày mà không cần xem xét lịch sử đi lại của họ. Điều này bắt nguồn từ lo ngại “làn sóng thứ hai” của dịch COVID-19 tại Trung Quốc bắt nguồn từ người nước ngoài nhập cảnh.

Kênh CNN (Mỹ) cho biết nhiều công dân “Lục địa Đen” tại Quảng Châu bất đắc dĩ trở thành người vô gia cư khi các khách sạn từ chối cho họ thuê c̣n chủ nhà trọ đuổi họ ra ngoài.

Dư luận châu Phi đă bất b́nh trước h́nh ảnh cảnh sát Trung Quốc quá tay với người dân châu Phi, nhiều người phải ngủ trên đường hoặc bị khóa nhốt trong nhà.

Ngày 11/4, trang nhất của tạp chí hàng đầu Kenya có ḍng tít “Người Kenya tại Trung Quốc: "Hăy cứu chúng tôi khỏi địa ngục”. Nhiều kênh truyền h́nh Uganda, Nam Phi và Nigeria cũng đăng tải về hành động đối xử được cho ngược đăi người châu Phi tại Trung Quốc.

CNN cũng cho biết 25 tài khoản Twitter của các đại sứ quán hoặc lănh sự quán Trung Quốc tại châu Phi, vốn thường đăng tải thông tin Bắc Kinh viện trợ các quốc gia châu Phi trong chống COVID-19 thời gian gần đây, lại im lặng về vấn đề người châu Phi tại Quảng Châu.

Diễn biến này được cho sẽ gây cản trở nỗ lực ngoại giao của Trung Quốc tại châu Phi. Trong những năm gần đây, các quốc gia châu Phi là đối tác ngoại giao và kinh tế hàng đầu của Bắc Kinh. Năm 2019, thương mại song phương giữa Trung Quốc và các quốc gia châu Phi là 208 tỷ USD. Hăng thông tấn AFP (Pháp) cho biết Trung Quốc đă đầu tư nhiều vào châu Phi hơn hơn 20 năm qua và duy tŕ mối quan hệ tích cực với các quốc gia ở “Lục địa Đen”.

Ngày 12/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian) bác bỏ cáo buộc nước này kỳ thị người nước ngoài.

“Trung Quốc vẫn đang đối mặt với rủi ro từ trường hợp mắc COVID-19 nhập khẩu và dịch bệnh tái bùng phát trong nước. Đặc biệt là khi dịch bệnh này đă lan ra khắp thế giới, những trường hợp nhập khẩu gây gia tăng áp lực. Tất cả người nước ngoài nên được đối xử công bằng. Chúng tôi phản đối việc phân biệt đối xử và chúng tôi không chấp nhận phân biệt kỳ thị”, ông Triệu Lập Kiên cho hay.

Theo CNN, các quốc gia châu Phi thường được coi là đối tác yếu thế hơn trong quan hệ song phương với Trung Quốc. Các quan chức Mỹ c̣n cảnh báo những nước châu Phi về bẫy nợ ngoại giao với Trung Quốc khi buộc phải trao ưu đăi đặc biệt đổi lại khoản vay.

Trong những ngày gần đây, chính phủ nhiều quốc gia châu Phi đă nhanh chóng lên tiếng yêu cầu Bắc Kinh đưa ra câu trả lời về cách đối xử với công dân của họ. Ngày 11/4, nghị sĩ Nigeria Oloye Akin Alabi c̣n đăng lên mạng xă hội Twitter một đoạn video trong đó đại sứ Trung Quốc tại Nigeria Zhou Pingjian được yêu cầu xem video người châu Phi bị đối xử ngược đăi tại Trung Quốc.

Chính phủ Uganda và Ghana cũng triệu tập đại sứ Trung Quốc về cái gọi là “đối xử không nhân đạo”.

Cùng ngày 11/4, chủ tịch Ủy ban Liên minh châu Phi (AU) đăng trên mạng xă hội Twitter rằng ông đă mời đại sứ Trung Quốc tại AU đến bàn luận về cáo buộc phân biệt đối xử người châu Phi tại Trung Quốc. Ngày 11/4, AU bày tỏ “lo ngại sâu sắc” về t́nh h́nh và đề nghị Bắc Kinh có biện pháp khắc phục ngay lập tức. Mỹ trong khi đó coi đây là “tâm lư bài ngoại của chính quyền Trung Quốc với người châu Phi”.

Ngày 12/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên phản hồi rằng chính quyền tỉnh thành tại nước này sẽ chú ư tới lo ngại của một số quốc gia châu Phi và t́m cách cải thiện các biện pháp cách ly bao gồm cung cấp địa điểm cách ly tốt hơn cho người người nước ngoài được yêu cầu phải giám sát y tế.

Tuy nhiên, ông Triệu Lập Kiên chưa giải đáp rơ ràng về cáo buộc giới chức nước này áp dụng chính sách xét nghiệm và cách ly bắt buộc với mọi người dân châu Phi, ngay cả khi trong nhiều tháng gần đây họ chưa bước chân khỏi lănh thổ Trung Quốc, chưa từng tiếp xúc với người mắc COVID-19 hoặc đă trải qua cách ly trong 2 tuần cũng như có bằng chứng xác thực họ không nhiễm virus SARS-CoV-2.

Cảnh sát Trung Quốc hôm 12/4 tuyên bố mọi người nước ngoài phải tuân theo luật của nước này và những người không tŕnh thẻ căn cước khi cảnh sát yêu cầu sẽ phải chịu h́nh phạt. Điều này bắt nguồn từ nghi vấn nhiều người châu Phi quá hạn thị thực vẫn ở lại Quảng Châu. Trung Quốc cho biết có 4.553 người châu Phi sống hợp pháp tại thành phố này.

Cùng ngày, tờ Thời báo Hoàn Cầu đăng bài viết trong đó có nội dung “truyền thông phương Tây đang khiêu khích vấn đề giữa Trung Quốc và các quốc gia châu Phi bằng việc sử dụng h́nh ảnh được cho là đối xử phân biệt với người châu Phi tại Quảng Châu”.

Theo CNN, đến ngày 12/4, hầu hết người châu Phi “bơ vơ” tại Quảng Châu, phần lớn là thương nhân và sinh viên, đă t́m được nơi trú ngụ.Nhiều t́nh nguyện viên đă sử dụng ứng dụng nhắn tin WeChat để kết nối công dân châu Phi với chủ nhà trọ và khách sạn vẫn tiếp nhận người nước ngoài.

CEO của một công ty Kenya tại Bắc Kinh, Hannah Ryder cho biết vụ việc như hiện nay có ảnh hưởng lớn đến cách người dân châu Phi nh́n nhận Trung Quốc. Cô Hannah Ryder nói: “Nếu không được xử lư hợp t́nh, điều này có thể dẫn đến hậu quả lớn hơn việc người dân phải ngủ trên đường. Có thể dẫn đến hậu quả về quan hệ quốc tế, thương mại và ngoại giao. Trung Quốc là nước đầu tiên xử lư và hồi phục sau dịch COVID-19 do vậy thế giới có thể học hỏi từ Trung Quốc. Tôi hy vọng rằng về tâm lư bài ngoại liên quan đến virus, Trung Quốc có thể thể hiện sự tiên phong trong cách xử lư để thế giới học hỏi”.

VietBF@ sưu tầm.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-13-2020
Reputation: 136369


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 109,314
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	461.jpg
Views:	0
Size:	161.3 KB
ID:	1564182
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,563 Times in 6,718 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 20 Post(s)
Rep Power: 127 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07824 seconds with 14 queries