Philippines muốn mua hệ thống tên lửa HIMARS của Mỹ triển khai ở biển Đông? Theo South China Morning Post, hiện hai nước Mỹ và Philippines đang thảo luận về việc quân đội Philippines có nên mua Hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao (HIMARS), một bệ phóng tên lửa được Mỹ và các quốc gia khác sử dụng hay không
Hệ thống HIMARS của quân đội Mỹ
Các đảo nhân tạo Trung Quốc cải tạo trái phép ở biển Đông có điểm yếu lớn
HIMARS là phiên bản sáu ṇng nhẹ hơn, cơ động hơn của hệ thống tên lửa đa năng M270 của lục quân Mỹ. Nó có thể phóng rocket trong tầm bắn 70 km và tên lửa đạn đạo dẫn đường GPS tới 300 km.
Tuy nhiên, đối với Philippines, tiền là một trở ngại. Hai bên đă không thể đạt được thỏa thuận v́ HIMARS có thể quá đắt đối với Manila do ngân sách quốc pḥng eo hẹp.
Chính xác th́ HIMARS có giá bao nhiêu? Nhà sản xuất Lockheed Martin từ chối đưa ra chi phí, thay vào đó, chuyển đề nghị này đến Bộ Tư lệnh tên lửa và hàng không quân đội Mỹ, nơi không trả lời các câu hỏi từ National Interest.
Một số nguồn tin nói một tên lửa dẫn đường HIMARS có giá 100.000 - 200.000 USD. Một manh mối khác là Ba Lan gần đây đă kư hợp đồng trị giá 414 triệu USD cho 18 bệ phóng cộng với hỗ trợ và đào tạo. Với chi phí quốc pḥng Philippines 2019 chỉ ở mức 3,4 tỷ USD, một hợp đồng mua HIMARS lớn sẽ gây căng thẳng ngân sách.
Tuy nhiên, HIMARS vẫn là một lựa chọn rẻ hơn so với một tên lửa hành tŕnh Tomahawk trị giá 1,4 triệu USD. Và Philippines đă có cơ hội thử qua “hương vị” của HIMARS. Thủy quân lục chiến Mỹ đă triển khai vũ khí này vào năm 2016 trong cuộc tập trận chung Balikatan.
Collin Koh Swee Lean, nhà phân tích quốc pḥng Singapore, nói với tờ South China Morning Post địa điểm triển khai hệ thống HIMARS: tỉnh Palawan ở Philippines. Từ Palawan, HIMARS có thể phóng tên lửa ở tầm bắn tối đa để đánh vào đảo nhân tạo Trung Quốc cải tạo trái phép trên biển Đông.
HIMARS rẻ hơn so với các vũ khí khác khiến nó hấp dẫn. Ư tưởng mua các hệ thống HIMARS có thể là một trong số ít lựa chọn khả thi để đối chọi với các đảo nhân tạo của Trung Quốc và các hành động ngày càng khiêu khích ở biển Đông, ông Jay Batongbacal, giám đốc viện Các vấn đề hàng hải và luật biển có trụ sở tại Philippines, nói.
Tuy nhiên, Batongbacal nói với tờ The National Interest rằng việc mua bán có lẽ sẽ không diễn ra sớm và Manila khó có khả năng mua HIMARS với số lượng đáng kể, v́ e ngại phản ứng từ Trung Quốc.
VietBF@ sưu tầm.