Ngày 30-4-1975 với một luật sư người Mỹ gốc Việt - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Ngày 30-4-1975 với một luật sư người Mỹ gốc Việt
Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày thống nhất đất nước (1975-2020), từ nước Mỹ, luật sư Hoàng Duy Hùng gửi đến Báo Nhân Dân bài viết kể lại những ǵ ông đă trải qua, đồng thời tŕnh bày suy nghĩ của ông về ngày 30-4-1975, về công cuộc xây dựng đất nước. Từ người chống cộng cực đoan đến người nhiệt thành với Nghị quyết số 36/NQ-TW về Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài của Bộ Chính trị, từ người giữ hận “tháng tư đen” đến người nhận ra hoa trái lâu dài của ngày 30-4-1975,… đó là quá tŕnh rất khó khăn trong nhận thức, hành động mà luật sư Hoàng Duy Hùng - một người Mỹ gốc Việt, đă trải qua trong gần nửa thế kỷ.

Luật sư Hoàng Duy Hùng, một người Mỹ gốc Việt.

45 năm qua, vào mỗi dịp 30-4, cảm tưởng và suy nghĩ của tôi lại thay đổi, v́ phụ thuộc vào suy nghĩ của tôi trong từng thời kỳ, gắn với t́nh h́nh mọi mặt tại Việt Nam, rồi t́nh h́nh thế giới, t́nh h́nh cộng đồng gốc Việt ở Mỹ, nơi tôi sinh sống và làm việc… V́ thế, đó không phải là điều dễ dàng mà là một hành tŕnh gian khổ. Là con của một sĩ quan “quân lực Việt Nam cộng ḥa”, lớn lên dưới chế độ “Việt Nam cộng ḥa”, nên lúc đầu suy nghĩ của tôi là suy nghĩ của một người chống cộng, thậm chí c̣n có xu hướng căm hận, đó là điều khó tránh khỏi. Và tôi đă đi từ chống cộng cực đoan đến khi nhận ra được hoa trái lâu dài của ngày đất nước thống nhất năm 1975. Quá tŕnh đó đ̣i hỏi một cố gắng như “vắt tim, vắt năo, vắt gan”, và phải chấp nhận bị nhiều người trước đây là bạn bè hoặc bị “chiến hữu” coi là kẻ phản bội, thậm chí có người thù tôi c̣n hơn cả thù cộng sản. Về phần ḿnh, tôi cho rằng “cuộc chơi” nào cũng có luật chơi riêng của nó, nên đă tham gia cuộc chơi th́ phải chấp nhận mọi hệ quả.

Tháng 3-1975, tôi 13 tuổi và đang là chủng sinh trong Tiểu chủng viện Lê Bảo Tịnh ở Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk). Ngày 11-3, Buôn Ma Thuột thất thủ. Trong khi pháo của xe tăng T54 đang bắn dậy đất th́ loay hoay thế nào mà mu bàn tay phải của tôi lại bị đứt, máu chảy đầm đ́a. Tôi vội chạy vào nhà tắm lấy khăn quấn bàn tay. Quân giải phóng tràn vào Tiểu chủng viện, rồi tập họp các chủng sinh nhỏ tuổi như tôi trong rừng cao-su, dặn ḍ chúng tôi về với gia đ́nh. Tuy chưa gặp gia đ́nh, nhưng trong thâm tâm tôi biết gia đ́nh tôi đă di tản, chắc chắn đi hướng Nha Trang để về Sài G̣n (nay là TP Hồ Chí Minh), nên tôi đứng dậy hỏi có bạn nào đi cùng với tôi về Sài G̣n không. Một anh bộ đội nhắc tôi không được hô hào như vậy, v́ “Sài G̣n chưa được giải phóng”. Mặc anh bộ đội la mắng, tôi vẫn lững thững một ḿnh đi bộ hướng về phía Nha Trang.

Tôi đi, trong khi bàn tay chảy máu đầm đ́a được bọc bởi chiếc khăn tắm, đến nay vết sẹo vẫn c̣n. Lúc đói quá, tôi vào buôn của đồng bào Ê Đê xin nước và đồ ăn, nhưng họ chỉ có nước, không có đồ ăn nên tôi phải mót nhặt khoai lang khô rơi văi trên đường ăn cho đỡ đói. Đi một ḿnh trên quốc lộ, bỗng thấy có nhiều thanh niên chạy từ rừng cao-su ra, họ bảo muốn đi cùng với tôi. Đó là quân nhân của “quân lực Việt Nam cộng ḥa” thất trận, phải lột bỏ hết quân phục, thấy tôi dám can đảm đi một ḿnh th́ họ an tâm, nên cùng nhập bọn. Trải qua đói khát, gian khổ, cuối cùng tôi cũng gặp lại gia đ́nh, cùng cả nhà băng rừng, rồi được trực thăng cứu giúp trên đỉnh núi Khánh Dương đưa về Đồng Đế, sau đó đi xe buưt về Nha Trang. Nha Trang thất thủ, cả gia đ́nh tôi đi bộ đến Cam Ranh. Cầu trên quốc lộ 1 đoạn Cam Ranh đă bị đánh sập, đường bị tắc, cả gia đ́nh tôi lại đi bộ trở về Nha Trang, âm thầm thuê thuyền đánh cá vào Vũng Tàu. Lần đầu đi thuyền trên biển, bị sóng nhồi, tôi ói mật xanh mật vàng, đến Vũng Tàu tôi c̣n xây xẩm, quay cuồng suốt tuần. Trung tuần tháng 4, ba tôi đưa gia đ́nh vào Sài G̣n, thuê một căn nhà ở tạm, tôi cùng thành viên trong gia đ́nh đi bán vé số, kiếm tiền sống qua ngày.

Chiều 29-4, thời tiết rất oi bức, hai anh trai rủ tôi đến cư xá Thanh Đa ngủ, v́ nghĩ rằng ở lầu cao sẽ mát hơn. Đến cư xá Thanh Đa, đứng trên lầu tôi thấy xa xa ở hướng Biên Ḥa tiếng pháo nổ và khói lửa. Tôi hiểu là Sài G̣n sắp thất thủ. Bỗng khoảng 8 giờ tối, ba tôi xuất hiện, ông bảo mấy anh em tôi về gấp với lư do “Má tụi bay bị bệnh, về ngay”. Vừa về đến nhà, tôi thấy có hai chiếc xe lambretta đă đậu sẵn, đồ đạc chất đầy, ba tôi bảo ba anh em tôi bám lên xe, leo lên trần, và đi. Xe lambretta chạy ra bến Bạch Đằng, đường sá vắng tanh. Trên đường, ba tôi và cậu tôi mở đài thấy có lệnh của Tổng thống Dương Văn Minh yêu cầu các “quân nhân Việt Nam cộng ḥa” buông súng...

Tới bến Bạch Đằng, một quang cảnh hỗn loạn diễn ra trước mắt tôi. Không biết bao nhiêu xe gắn máy và xe lambretta để ở đó, vứt bừa băi lung tung v́ ai nấy đang lo t́m cách leo lên tàu để di tản. Tôi thấy người ta chen chúc nhau lên tàu lớn HQ504, nhiều người rớt xuống nước v́ bị chen lấn. Tiếng la, tiếng gọi, tiếng khóc, tiếng gào, tiếng nấc thật bi ai, năo nề. Đúng là quang cảnh của một thể chế sụp đổ! Tôi nhớ có ai đó nói với tôi rằng HQ504 là chiếc tàu cuối cùng, không lên được th́ coi như sẽ bị kẹt lại. Cậu tôi là lính của “hải quân Việt Nam cộng ḥa” nói với ba tôi có chỗ trên tàu HQ08. Theo cậu, HQ08 đă hỏng nhưng “hải quân Việt Nam cộng ḥa” mới gấp rút sửa được hai trong bốn máy và trong t́nh thế nguy nan có thể dùng di tản. Nhờ có cậu tôi can thiệp, cả nhà tôi đă lên tàu HQ08, rời bến Bạch Đằng khoảng 3 giờ sáng 30-4. V́ bị chết hai máy, nên khi đến Thái B́nh Dương, tàu HQ08 chạy theo h́nh chữ Z, lẽo đẽo gần 10 ngày cũng tới được hải phận của Philippines (Phi-li-pin).

Gần đến vịnh Subic (Xu-bích) thuộc hải phận Philippines, tàu HQ08 phải hạ “cờ vàng” xuống. Khi trên tàu làm nghi thức hạ cờ, ai nấy khóc ṛng v́ biết số phận của “Việt Nam cộng ḥa” tới đó đă hết. Tôi cũng khóc, khóc nức nở khi “cờ vàng” kéo xuống, ḷng tôi căm hận cộng sản tột độ, tôi cầu nguyện và thề khi lớn lên sẽ tham gia t́m cách lật đổ cộng sản, hành động mà lúc đó tôi gọi là “cứu quê hương thoát khỏi ách bạo tàn”! Thế đó, cảm xúc trong ngày 30-4 đầu tiên của tôi là nỗi buồn và nỗi hận cộng sản. Gia đ́nh tôi được đưa từ tàu HQ08 sang tàu lớn của Mỹ. Khác với HQ08 chạy dích dắc chậm như rùa, tàu lớn của Mỹ đi nhanh đến đảo Guam (Guy-am). Ở Guam vài tháng chỉ ăn chơi, xem phim, học tiếng Anh, đối với tôi là thời gian đẹp của tuổi thơ, v́ tôi hồn nhiên, không lo âu. Nhưng tôi biết ba mẹ tôi ăn không ngon, ngủ không yên v́ thấy tương lai vô định, không biết khi tới Mỹ sẽ phải làm ǵ, sinh sống như thế nào. Sau, do Giáo xứ Sacred Heart (Thánh tâm) ở Reading (Rét-đinh) đứng ra bảo lănh, gia đ́nh tôi đến định cư ở Pennsylvania (Pen-xi-va-ni-a - Mỹ). Ba tôi làm công việc lau dọn trong bệnh viện, đồng lương thấp nhất, như mọi công nhân làm công việc tay chân ở Mỹ. Anh đầu của tôi học rồi làm nghề rửa phim ảnh, lương khá hơn một chút. Tôi và các anh chị em khác đi học, dần dà tôi học xong đại học.

Nhớ thời gian đầu đi học, v́ tôi là học sinh da vàng duy nhất trong trường, nên hay bị học sinh Mỹ trắng trêu chọc và đấm đá. Mỗi lần tôi đi vào pḥng vệ sinh th́ cả chục người bu lại đánh rồi cười ha hả. Đến giờ chơi thể thao, họ ném bóng bầu dục (bóng đá kiểu Mỹ, người miền nam thường gọi là banh cà na) cho người khác, giả vờ bắt hụt và ngă lên người tôi, xong cả chục người nhảy lên đè. Tôi tức lắm, nghĩ đánh với cả bọn th́ tôi không lại, nhưng riêng lẻ th́ có thể. Tôi chọn đối tượng, đă đánh th́ phải đánh kẻ to con, đánh cho bị thương th́ những đứa khác mới sợ. Một hôm ra sân chơi, anh chàng Mỹ trắng to con làm quarterback (người ném bóng bầu dục) vừa lấy tay định hất đầu tôi, tôi liền né sang một bên, đạp chân nhảy lên kẹp cổ, rồi ngă người ra để anh ta ngă theo. Thế là tôi đă ở trên đầu anh ta, và nắm tay lại, đánh túi bụi vào mặt giữa tiếng reo ḥ của đám học sinh nữ người Mỹ. Tôi đánh anh ấy làm cho máu chảy đầm đ́a, đến lúc đó th́ học sinh nữ người Mỹ người nào người ấy khiếp vía, la hét, khóc lóc kêu cứu. Bà sơ hiệu trưởng vội chạy đến gọi bảo vệ tách tôi ra, bắt tôi đứng giữa trường mắng thậm tệ, nói rằng tôi là kẻ vô ơn, gia đ́nh tôi đă được giáo xứ bảo trợ cưu mang mà c̣n đánh gây thương tích cho học sinh trong giáo xứ. Bà nói một câu mà tôi nhớ cả đời: “You want kungfu, I kungfu you” (Cậu muốn đánh nhau, tôi đánh nhau với cậu). Và chiều hôm đó tôi bị cha đánh găy mấy cái cán chổi v́ tội đă làm xấu hổ gia đ́nh. Tôi chịu trận đ̣n, không kêu, không khóc, v́ tôi biết tôi phải làm vậy để tự bảo vệ. Từ hôm đó, không một học sinh Mỹ trắng nào dám đứng gần tôi, v́ lo không biết sẽ ăn đ̣n lúc nào, và cũng không có ai dám bắt nạt tôi nữa!

Đầu năm 1986, tôi tham gia “mặt trận Việt Nam tự do” với quyết tâm “lật đổ chế độ cộng sản bạo tàn”. Mỗi năm tháng Tư về th́ tôi lại gọi đó là “tháng tư đen”, coi 30-4 là “ngày quốc kháng” và mong muốn “toàn dân đứng lên kháng cộng”. Hầu như năm nào cũng thế, đến 30-4 là tôi lại cùng các bạn tổ chức “đêm không ngủ” để hàn huyên tâm sự nỗi nhớ quê hương, rồi khích lệ nhau giữ tinh thần chống cộng để ngày càng vững tâm; bởi chúng tôi nghĩ rằng, không bao lâu nữa chế độ cộng sản ở trong nước sẽ phải sụp đổ! Cuối năm 1990, tôi được tổ chức chống cộng mà tôi tham gia cử về nước hoạt động xây dựng cơ sở với mục tiêu lật đổ nhà nước do Đảng Cộng sản lănh đạo. Khi bị công an Việt Nam bắt, tôi không phủ nhận việc ḿnh đă làm, sẵn sàng ra ṭa, chấp nhận mọi h́nh phạt, v́ tôi quan niệm dám làm dám chịu, dám chơi dám nhận. Tôi bị biệt giam hơn 15 tháng, đón 30-4 hai lần ở nơi biệt giam, đó là 30-4 các năm 1992, 1993. Hai lần thấy cán bộ, nhân viên quản giáo kỷ niệm ngày giải phóng trong hớn hở vui tươi, c̣n ḿnh th́ hẩm hiu một ḿnh nơi biệt giam, tôi rất tức tối. V́ vậy, sau khi được trả tự do trở về Mỹ, tôi đă thành lập tổ chức chính trị mới, với quyết tâm “giải thể chế độ cộng sản Việt Nam”!

(C̣n nữa)
HOÀNG DUY HÙNG HOUSTON NGÀY 5-4-2020 (NDĐT)
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-26-2020
Reputation: 368762


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,644
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	96.9 KB
ID:	1571880
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,295 Times in 10,616 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Old 04-29-2020   #2
HonThienViet
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2017
Posts: 4,447
Thanks: 290
Thanked 2,361 Times in 1,460 Posts
Mentioned: 98 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 552 Post(s)
Rep Power: 11
HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5
Default

Từ tuổi X đến tuổi Y , tư tưởng hay cách suy nghĩ nó thay đổi từ X1 đến Y1 cũng b́nh thường thôi ..có ǵ phải gỡi đến báo ABC nầy nọ ...để khoe ra cái cuộc đời cá nhân của ḿnh chứ ..

Cái chánh là thiên hạ đế ư coi lời nói của LS có chịu đi đôi với hành động khg ?
Hay vẫn là cái kiểu ăn nói của tụi trung cộng, tụi Soviet chuyện đi xúi dục cho tên ngu ngu gốc Nghệ An hồ chí minh làm tṛ "Huynh đê tương tàn" đẫm máu .. nhưng chúng nào thèm qua hành động đó để làm đâu ? (nói theo de facto lịch sử nhé)

Nếu khg, th́ LS vẩn măi măi vướn cái câu này :

"Đừng nghe những ǵ LS ba xí ba tú mà hăy nh́n những hành động luật sư làm"

LS khen chế độ nào đó là quyền TDNL của LS, nhưng khi nh́n lại cái chổ LS chọn làm chổ ăn dầm ở dề suốt đời cho đến ngày nhắm mắt ...th́ thiên hạ biết ngay chổ đó tốt hơn, hay hơn... cái chổ LS mở miệng khen rồi ..
HonThienViet_is_offline   Reply With Quote
Old 05-09-2020   #3
saobiendong
R2 Kiếm Khách
 
Join Date: Aug 2010
Posts: 153
Thanks: 9
Thanked 5 Times in 5 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 14 Post(s)
Rep Power: 15
saobiendong Reputation Uy Tín Level 1saobiendong Reputation Uy Tín Level 1
Default

Quote:
Originally Posted by vuitoichat View Post
Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày thống nhất đất nước (1975-2020), từ nước Mỹ, luật sư Hoàng Duy Hùng gửi đến Báo Nhân Dân bài viết kể lại những ǵ ông đă trải qua, đồng thời tŕnh bày suy nghĩ của ông về ngày 30-4-1975, về công cuộc xây dựng đất nước. Từ người chống cộng cực đoan đến người nhiệt thành với Nghị quyết số 36/NQ-TW về Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài của Bộ Chính trị, từ người giữ hận “tháng tư đen” đến người nhận ra hoa trái lâu dài của ngày 30-4-1975,… đó là quá tŕnh rất khó khăn trong nhận thức, hành động mà luật sư Hoàng Duy Hùng - một người Mỹ gốc Việt, đă trải qua trong gần nửa thế kỷ.

Luật sư Hoàng Duy Hùng, một người Mỹ gốc Việt.

45 năm qua, vào mỗi dịp 30-4, cảm tưởng và suy nghĩ của tôi lại thay đổi, v́ phụ thuộc vào suy nghĩ của tôi trong từng thời kỳ, gắn với t́nh h́nh mọi mặt tại Việt Nam, rồi t́nh h́nh thế giới, t́nh h́nh cộng đồng gốc Việt ở Mỹ, nơi tôi sinh sống và làm việc… V́ thế, đó không phải là điều dễ dàng mà là một hành tŕnh gian khổ. Là con của một sĩ quan “quân lực Việt Nam cộng ḥa”, lớn lên dưới chế độ “Việt Nam cộng ḥa”, nên lúc đầu suy nghĩ của tôi là suy nghĩ của một người chống cộng, thậm chí c̣n có xu hướng căm hận, đó là điều khó tránh khỏi. Và tôi đă đi từ chống cộng cực đoan đến khi nhận ra được hoa trái lâu dài của ngày đất nước thống nhất năm 1975. Quá tŕnh đó đ̣i hỏi một cố gắng như “vắt tim, vắt năo, vắt gan”, và phải chấp nhận bị nhiều người trước đây là bạn bè hoặc bị “chiến hữu” coi là kẻ phản bội, thậm chí có người thù tôi c̣n hơn cả thù cộng sản. Về phần ḿnh, tôi cho rằng “cuộc chơi” nào cũng có luật chơi riêng của nó, nên đă tham gia cuộc chơi th́ phải chấp nhận mọi hệ quả.

Tháng 3-1975, tôi 13 tuổi và đang là chủng sinh trong Tiểu chủng viện Lê Bảo Tịnh ở Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk). Ngày 11-3, Buôn Ma Thuột thất thủ. Trong khi pháo của xe tăng T54 đang bắn dậy đất th́ loay hoay thế nào mà mu bàn tay phải của tôi lại bị đứt, máu chảy đầm đ́a. Tôi vội chạy vào nhà tắm lấy khăn quấn bàn tay. Quân giải phóng tràn vào Tiểu chủng viện, rồi tập họp các chủng sinh nhỏ tuổi như tôi trong rừng cao-su, dặn ḍ chúng tôi về với gia đ́nh. Tuy chưa gặp gia đ́nh, nhưng trong thâm tâm tôi biết gia đ́nh tôi đă di tản, chắc chắn đi hướng Nha Trang để về Sài G̣n (nay là TP Hồ Chí Minh), nên tôi đứng dậy hỏi có bạn nào đi cùng với tôi về Sài G̣n không. Một anh bộ đội nhắc tôi không được hô hào như vậy, v́ “Sài G̣n chưa được giải phóng”. Mặc anh bộ đội la mắng, tôi vẫn lững thững một ḿnh đi bộ hướng về phía Nha Trang.

Tôi đi, trong khi bàn tay chảy máu đầm đ́a được bọc bởi chiếc khăn tắm, đến nay vết sẹo vẫn c̣n. Lúc đói quá, tôi vào buôn của đồng bào Ê Đê xin nước và đồ ăn, nhưng họ chỉ có nước, không có đồ ăn nên tôi phải mót nhặt khoai lang khô rơi văi trên đường ăn cho đỡ đói. Đi một ḿnh trên quốc lộ, bỗng thấy có nhiều thanh niên chạy từ rừng cao-su ra, họ bảo muốn đi cùng với tôi. Đó là quân nhân của “quân lực Việt Nam cộng ḥa” thất trận, phải lột bỏ hết quân phục, thấy tôi dám can đảm đi một ḿnh th́ họ an tâm, nên cùng nhập bọn. Trải qua đói khát, gian khổ, cuối cùng tôi cũng gặp lại gia đ́nh, cùng cả nhà băng rừng, rồi được trực thăng cứu giúp trên đỉnh núi Khánh Dương đưa về Đồng Đế, sau đó đi xe buưt về Nha Trang. Nha Trang thất thủ, cả gia đ́nh tôi đi bộ đến Cam Ranh. Cầu trên quốc lộ 1 đoạn Cam Ranh đă bị đánh sập, đường bị tắc, cả gia đ́nh tôi lại đi bộ trở về Nha Trang, âm thầm thuê thuyền đánh cá vào Vũng Tàu. Lần đầu đi thuyền trên biển, bị sóng nhồi, tôi ói mật xanh mật vàng, đến Vũng Tàu tôi c̣n xây xẩm, quay cuồng suốt tuần. Trung tuần tháng 4, ba tôi đưa gia đ́nh vào Sài G̣n, thuê một căn nhà ở tạm, tôi cùng thành viên trong gia đ́nh đi bán vé số, kiếm tiền sống qua ngày.

Chiều 29-4, thời tiết rất oi bức, hai anh trai rủ tôi đến cư xá Thanh Đa ngủ, v́ nghĩ rằng ở lầu cao sẽ mát hơn. Đến cư xá Thanh Đa, đứng trên lầu tôi thấy xa xa ở hướng Biên Ḥa tiếng pháo nổ và khói lửa. Tôi hiểu là Sài G̣n sắp thất thủ. Bỗng khoảng 8 giờ tối, ba tôi xuất hiện, ông bảo mấy anh em tôi về gấp với lư do “Má tụi bay bị bệnh, về ngay”. Vừa về đến nhà, tôi thấy có hai chiếc xe lambretta đă đậu sẵn, đồ đạc chất đầy, ba tôi bảo ba anh em tôi bám lên xe, leo lên trần, và đi. Xe lambretta chạy ra bến Bạch Đằng, đường sá vắng tanh. Trên đường, ba tôi và cậu tôi mở đài thấy có lệnh của Tổng thống Dương Văn Minh yêu cầu các “quân nhân Việt Nam cộng ḥa” buông súng...

Tới bến Bạch Đằng, một quang cảnh hỗn loạn diễn ra trước mắt tôi. Không biết bao nhiêu xe gắn máy và xe lambretta để ở đó, vứt bừa băi lung tung v́ ai nấy đang lo t́m cách leo lên tàu để di tản. Tôi thấy người ta chen chúc nhau lên tàu lớn HQ504, nhiều người rớt xuống nước v́ bị chen lấn. Tiếng la, tiếng gọi, tiếng khóc, tiếng gào, tiếng nấc thật bi ai, năo nề. Đúng là quang cảnh của một thể chế sụp đổ! Tôi nhớ có ai đó nói với tôi rằng HQ504 là chiếc tàu cuối cùng, không lên được th́ coi như sẽ bị kẹt lại. Cậu tôi là lính của “hải quân Việt Nam cộng ḥa” nói với ba tôi có chỗ trên tàu HQ08. Theo cậu, HQ08 đă hỏng nhưng “hải quân Việt Nam cộng ḥa” mới gấp rút sửa được hai trong bốn máy và trong t́nh thế nguy nan có thể dùng di tản. Nhờ có cậu tôi can thiệp, cả nhà tôi đă lên tàu HQ08, rời bến Bạch Đằng khoảng 3 giờ sáng 30-4. V́ bị chết hai máy, nên khi đến Thái B́nh Dương, tàu HQ08 chạy theo h́nh chữ Z, lẽo đẽo gần 10 ngày cũng tới được hải phận của Philippines (Phi-li-pin).

Gần đến vịnh Subic (Xu-bích) thuộc hải phận Philippines, tàu HQ08 phải hạ “cờ vàng” xuống. Khi trên tàu làm nghi thức hạ cờ, ai nấy khóc ṛng v́ biết số phận của “Việt Nam cộng ḥa” tới đó đă hết. Tôi cũng khóc, khóc nức nở khi “cờ vàng” kéo xuống, ḷng tôi căm hận cộng sản tột độ, tôi cầu nguyện và thề khi lớn lên sẽ tham gia t́m cách lật đổ cộng sản, hành động mà lúc đó tôi gọi là “cứu quê hương thoát khỏi ách bạo tàn”! Thế đó, cảm xúc trong ngày 30-4 đầu tiên của tôi là nỗi buồn và nỗi hận cộng sản. Gia đ́nh tôi được đưa từ tàu HQ08 sang tàu lớn của Mỹ. Khác với HQ08 chạy dích dắc chậm như rùa, tàu lớn của Mỹ đi nhanh đến đảo Guam (Guy-am). Ở Guam vài tháng chỉ ăn chơi, xem phim, học tiếng Anh, đối với tôi là thời gian đẹp của tuổi thơ, v́ tôi hồn nhiên, không lo âu. Nhưng tôi biết ba mẹ tôi ăn không ngon, ngủ không yên v́ thấy tương lai vô định, không biết khi tới Mỹ sẽ phải làm ǵ, sinh sống như thế nào. Sau, do Giáo xứ Sacred Heart (Thánh tâm) ở Reading (Rét-đinh) đứng ra bảo lănh, gia đ́nh tôi đến định cư ở Pennsylvania (Pen-xi-va-ni-a - Mỹ). Ba tôi làm công việc lau dọn trong bệnh viện, đồng lương thấp nhất, như mọi công nhân làm công việc tay chân ở Mỹ. Anh đầu của tôi học rồi làm nghề rửa phim ảnh, lương khá hơn một chút. Tôi và các anh chị em khác đi học, dần dà tôi học xong đại học.

Nhớ thời gian đầu đi học, v́ tôi là học sinh da vàng duy nhất trong trường, nên hay bị học sinh Mỹ trắng trêu chọc và đấm đá. Mỗi lần tôi đi vào pḥng vệ sinh th́ cả chục người bu lại đánh rồi cười ha hả. Đến giờ chơi thể thao, họ ném bóng bầu dục (bóng đá kiểu Mỹ, người miền nam thường gọi là banh cà na) cho người khác, giả vờ bắt hụt và ngă lên người tôi, xong cả chục người nhảy lên đè. Tôi tức lắm, nghĩ đánh với cả bọn th́ tôi không lại, nhưng riêng lẻ th́ có thể. Tôi chọn đối tượng, đă đánh th́ phải đánh kẻ to con, đánh cho bị thương th́ những đứa khác mới sợ. Một hôm ra sân chơi, anh chàng Mỹ trắng to con làm quarterback (người ném bóng bầu dục) vừa lấy tay định hất đầu tôi, tôi liền né sang một bên, đạp chân nhảy lên kẹp cổ, rồi ngă người ra để anh ta ngă theo. Thế là tôi đă ở trên đầu anh ta, và nắm tay lại, đánh túi bụi vào mặt giữa tiếng reo ḥ của đám học sinh nữ người Mỹ. Tôi đánh anh ấy làm cho máu chảy đầm đ́a, đến lúc đó th́ học sinh nữ người Mỹ người nào người ấy khiếp vía, la hét, khóc lóc kêu cứu. Bà sơ hiệu trưởng vội chạy đến gọi bảo vệ tách tôi ra, bắt tôi đứng giữa trường mắng thậm tệ, nói rằng tôi là kẻ vô ơn, gia đ́nh tôi đă được giáo xứ bảo trợ cưu mang mà c̣n đánh gây thương tích cho học sinh trong giáo xứ. Bà nói một câu mà tôi nhớ cả đời: “You want kungfu, I kungfu you” (Cậu muốn đánh nhau, tôi đánh nhau với cậu). Và chiều hôm đó tôi bị cha đánh găy mấy cái cán chổi v́ tội đă làm xấu hổ gia đ́nh. Tôi chịu trận đ̣n, không kêu, không khóc, v́ tôi biết tôi phải làm vậy để tự bảo vệ. Từ hôm đó, không một học sinh Mỹ trắng nào dám đứng gần tôi, v́ lo không biết sẽ ăn đ̣n lúc nào, và cũng không có ai dám bắt nạt tôi nữa!

Đầu năm 1986, tôi tham gia “mặt trận Việt Nam tự do” với quyết tâm “lật đổ chế độ cộng sản bạo tàn”. Mỗi năm tháng Tư về th́ tôi lại gọi đó là “tháng tư đen”, coi 30-4 là “ngày quốc kháng” và mong muốn “toàn dân đứng lên kháng cộng”. Hầu như năm nào cũng thế, đến 30-4 là tôi lại cùng các bạn tổ chức “đêm không ngủ” để hàn huyên tâm sự nỗi nhớ quê hương, rồi khích lệ nhau giữ tinh thần chống cộng để ngày càng vững tâm; bởi chúng tôi nghĩ rằng, không bao lâu nữa chế độ cộng sản ở trong nước sẽ phải sụp đổ! Cuối năm 1990, tôi được tổ chức chống cộng mà tôi tham gia cử về nước hoạt động xây dựng cơ sở với mục tiêu lật đổ nhà nước do Đảng Cộng sản lănh đạo. Khi bị công an Việt Nam bắt, tôi không phủ nhận việc ḿnh đă làm, sẵn sàng ra ṭa, chấp nhận mọi h́nh phạt, v́ tôi quan niệm dám làm dám chịu, dám chơi dám nhận. Tôi bị biệt giam hơn 15 tháng, đón 30-4 hai lần ở nơi biệt giam, đó là 30-4 các năm 1992, 1993. Hai lần thấy cán bộ, nhân viên quản giáo kỷ niệm ngày giải phóng trong hớn hở vui tươi, c̣n ḿnh th́ hẩm hiu một ḿnh nơi biệt giam, tôi rất tức tối. V́ vậy, sau khi được trả tự do trở về Mỹ, tôi đă thành lập tổ chức chính trị mới, với quyết tâm “giải thể chế độ cộng sản Việt Nam”!

(C̣n nữa)
HOÀNG DUY HÙNG HOUSTON NGÀY 5-4-2020 (NDĐT)
saobiendong_is_offline   Reply With Quote
Old 05-11-2020   #4
logix
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Jul 2007
Posts: 460
Thanks: 0
Thanked 40 Times in 32 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 5 Post(s)
Rep Power: 18
logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4logix Reputation Uy Tín Level 4
Default

Thôi anh ơi, anh đừng có sạo quá. Tôi đã theo dỏi tin nhiều để coi anh nói gì. Nào ngờ, anh chỉ có vậy thôi sao. Ngay vụ HD Hải thì sai rồi. Anh nên xem lại tình án ở VN đi rồi nói nha .
logix_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.18684 seconds with 14 queries