Trong hai thập kỷ qua, chiến lược của Trung Quốc ở biển Đông đă gợi nhớ đến vị tướng và chiến lược gia cổ đại Tôn Tử, người nói: "Nghệ thuật chiến tranh tối cao là khuất phục kẻ thù mà không cần chiến đấu".
Đó là nhận định của đô đốc James Stavridis, tướng hải quân Mỹ đă về hưu, người trải qua phần lớn sự nghiệp ở Thái B́nh Dương, với nhiều nhiệm vụ chỉ huy.
Theo vị tướng Mỹ, trong thời kỳ hỗn loạn hiện nay, sự kiên nhẫn đó của Tôn Tử đang bắt đầu thay đổi khi Trung Quốc, được thúc đẩy bởi sự thoái trào trong vai tṛ lănh đạo của Mỹ và bởi một thế giới bị phân tâm, giành chiến thắng trong sự gây hấn.
Gần đây nhất, Trung Quốc đă sử dụng lực lượng hải quân để gây áp lực đối với các quốc gia duyên hải, đặc biệt là Việt Nam và Philippines. Một tháng trước, Trung Quốc đă đánh ch́m một tàu cá Việt Nam, một động thái bị cộng đồng quốc tế lên án.
Trung Quốc đang gia tăng lực đẩy chống lại tàu chiến Mỹ, phát đi các tín hiệu gây hấn; cơ động gần một cách nguy hiểm; chiếu xạ bằng radar điều khiển hỏa lực, gợi ư rằng họ sắp dùng đến vũ khí; cho máy bay bay ở khoảng cách rất gần.
Do việc ngăn chặn coronavirus tương đối thành công và các động thái nhanh chóng để khởi động lại nền kinh tế, Trung Quốc có lẽ đang ở vị trí để cung cấp các ưu đăi kinh tế và sức mạnh mềm cho các quốc gia xung quanh biển Đông.
“Chúng ta có thể suy luận ra điều ǵ từ tất cả những động thái mới của Trung Quốc để củng cố kiểm soát ở biển Đông”?, tướng Stavridis đặt câu hỏi.
Trung Quốc tuyên bố đ̣i chủ quyền gần như toàn bộ vùng biển Đông. Điều này có ư nghĩa quốc tế to lớn v́ dầu mỏ, khí đốt tự nhiên và thương mại trong khu vực. Họ vẫn ngoan cố duy tŕ các yêu sách của ḿnh mặc dù một ṭa án quốc tế phán quyết rằng những đ̣i hỏi của họ là vô lư và phải đối mặt với sự phản kháng từ các quốc gia duyên hải - đặc biệt là Việt Nam và Philippines.
Mỹ đă tiến hành chiến dịch "tự do hàng hải" tuần tra để thách thức các đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc, thách thức các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh xây dựng trên khắp vùng biển tranh chấp. Nhưng Trung Quốc đă ráo riết mở rộng hạm đội tàu chiến, tăng số lượng tên lửa hành tŕnh "sát thủ tàu sân bay" và cải tiến công nghệ dưới biển. Tất cả những điều này giúp họ tự tin hơn khi phản ứng với các cuộc tuần tra của Mỹ.
“Chiến lược này cũng đang trở nên tích cực hơn v́ những lo ngại chính trị nội bộ của Trung Quốc. Khi Chủ tịch Tập Cận B́nh cố gắng củng cố quyền lực của ḿnh, ông ta cần phải duy tŕ và gia tăng tầng lớp trung lưu, nhưng một nền kinh tế chậm lại có nghĩa là cần phải có thứ khác. Điều đó cũng có thể thể hiện qua giọng điệu dân tộc chủ nghĩa hơn về biển Đông”, vị tướng Mỹ nhận định trên Nikkei Asian Review.
Đối với phần c̣n lại của thế giới, các lựa chọn là khó khăn. Không ai muốn rơi vào một cuộc chiến tranh lạnh toàn diện, hay thực sự là một cuộc chiến có súng nổ, với Trung Quốc. Nhưng tránh điều này trong khi chống lại các yêu sách ồ ạt của Trung Quốc ở biển Đông sẽ đ̣i hỏi áp lực kinh tế và ngoại giao cũng như răn đe quân sự.
Điều đó có nghĩa là Mỹ nên t́m kiếm sự lên án ngoại giao của tất cả các quốc gia trên biển Đông cộng với Nhật Bản, Ấn Độ và Úc.
Về phía quân đội, chẳng hạn, sẽ có nhiều cuộc tuần tra tự do hàng hải hơn nữa, của không chỉ Mỹ mà cả các đồng minh khác - kể cả các quốc gia hàng đầu của NATO như Anh và Pháp.
Một phần khác của chiến lược phải bao gồm khía cạnh trừng phạt kinh tế nếu hành vi nguy hiểm tiếp tục. Cuối cùng, một phần của cuộc đối đầu này sẽ xảy ra trong thế giới mạng, và ở đây cần có sự pḥng thủ mạnh mẽ v́ Trung Quốc có thể sẽ sử dụng môi trường này để lan truyền sự bất măn của họ.
Tôn Tử là một người ủng hộ mạnh mẽ cho chiến thắng nhờ kiên nhẫn, nhưng ông cũng nói rằng "cơ hội nhân lên khi chúng được nắm bắt". Bắc Kinh dường như đang làm điều đó ở biển Đông.
VietBF @ Sưu tầm