06/10/20
Đây là câu hỏi ngớ ngẩn đối với nhân loại nhưng với riêng người Việt Nam th́ không ngớ ngẩn chút nào. Người Việt vốn trầm luân khổ ải rất nhiều năm, cả ngàn năm bị Bắc thuộc rồi cả trăm năm bị đô hộ…tất cả nỗi đau dằng dặc ấy cộng lại chưa bằng 70 năm bị cộng sản cai trị. Nỗi uất ức chất chứa trong ḷng mọi người khiến họ nh́n đâu cũng thấy bất công, đàn áp.
Qua lăng kính bất măn ấy cây cột đèn đối với người Việt cũng bị ức chế, bạc đăi và v́ vậy sau giài phóng, ḥa vào niềm đau bỏ nước ra đi của người dân miền Nam những cây cột đèn tội nghiệp được sinh ra trước năm 75 cũng ao ước được ra đi tránh bị cộng sản ghim gút, nhưng tiếc rằng chúng không có chân nên người dân miền Nam ư thức rất sớm việc không biết đi của chúng mà nói giùm nỗi ḷng của những cây cột đèn …bất hạnh.
Dù chỉ là một câu biếm nhẽ nhưng mấy ai đoan chắc rằng những cây cột đèn miền Nam không “suy nghĩ” như thế?
Người dân miền Nam “được” giải phóng và rất nhanh chóng sau đó họ được “tặng” nhưng món quá đầy ư nghĩa: Tập trung cải tạo hơn 600 ngàn ngụy quân ngụy quyền. Đưa đi Kinh tế mới hàng trăm ngàn người khác đang sống yên lành tại các thành phố miến Nam. Đánh tư sản mại bản khiến hàng chục ngàn người giàu có tay trắng và sống đời trôi nổi khắp thế giới. Hàng trăm ngàn người bỏ xác trên biển Đông và trong các trại tỵ nạn. Hàng triệu gia đ́nh miền Nam bị bạc đăi, phân biệt, kỳ thị v́ lư lịch, nhân thân. C̣n bao nhiêu thảm cảnh khác xảy ra trên đất nước sau khi chiếc xe tăng ủi sập cổng đinh Độc lập đă tàn phá tâm hồn, đời sống người ở lại đất nước này.
Và v́ tận mắt nh́n thấy đời sống người dân mỗi đêm khi đường phố lên đèn nên những cây cột đèn rất muốn bỏ đi như con người không phải là một ư thức, một phản ứng, một ư muốn rất tự nhiên hay sao?
Hai câu nói nổi tiếng của miền Nam về chế độ Cộng sản đến nay vẫn âm ỉ trong ḷng người dân, câu thứ nhất của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu: “Đùng tin những ǵ cộng sản nói mà hăy nh́n những ǵ cộng sản làm”. Câu thứ hai: “Nếu cái cột đèn biết đi cũng bỏ nước ra đi” đă ăn sâu vào tiềm thức người Việt, nhất là người Việt miền Nam.
Câu thứ nhất không cần bàn căi, riêng câu thứ hai lại được chính thức lập lại từ miệng một Thủ tướng khi ví von: “Trước đây, sau 1975, một thời gian dài, người ta nói: nếu cái cột điện biết đi th́ họ chạy sang Mỹ hết. C̣n bây giờ, thực tại nước Mỹ những tháng qua và nhiều nước khác, người ta nói: nếu cột điện biết đi ở Mỹ th́ nó sẽ về Việt Nam”.
Tờ Thanh Niên lập lại nguyên văn lời nói của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khiến cho ai nghi ngờ đây là fake news sẽ không hết ngạc nhiên. Trong “ví von” này chứa hai vấn đề: Thứ nhất ông Phúc xác nhận người ta nói nếu cái cột điện biết đi th́ họ chạy sang Mỹ hết là sự thật chứ không phải là lời tuyên truyền của thế lực thù địch. Vấn đề thứ hai, ông Phúc xác định nước Mỹ những tháng qua và nhiều nước khác, người ta nói: nếu cột điện biết đi ở Mỹ th́ nó sẽ về Việt Nam”.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vốn nổi tiếng là người hớ hênh trong các lần phát biểu. Có người tập trung lại những câu nói “để đời” ấy và liệt kê đầy đủ th́ h́nh như tới tỉnh nào Thủ tướng cũng muốn t́nh ấy là “đầu tàu” của cả nước. Hôm nay Thủ tướng cho rằng có rất nhiều “cột đèn” của Mỹ cũng muốn về Việt Nam th́ h́nh như phát biểu của ông đă vượt mức cho phép của …bộ chính trị khi can đảm nh́n nhận một câu nói “kinh điển” mà chỉ có bọn phản động mới dám nói.
Nhưng dù muốn ví von thế nào th́ ông Thủ tướng cũng không giấu nỗi sự thật phía sau câu nói mnag tính hài hước ấy. Trong cùng một bài báo, phía trên báo Thanh Niên “ca tụng” Thủ tướng về cái “cột đèn” th́ những câu dưới lại lôi ra cái “đường sắt” Cát Linh Hà Đông ra để xối gáo nước lạnh vào lời vàng ư ngọc của ngài Thủ tướng niễng khi ông nói:
“Chúng ta có nhiều khuyết điểm, nhất là các dự án thua lỗ. Bao nhiêu dự án dầu khí cũ để lại không khắc phục nổi. Rồi thép Thái Nguyên, một đống sắt gỉ bây giờ th́ làm sao có thể khắc phục được các đồng chí? Khó khắc phục”, Thủ tướng nhấn mạnh, và cho rằng cần có thời gian để tiếp tục khắc phục, giải quyết.
Dẫn ví dụ đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Thủ tướng thông tin, và cho biết cố gắng trước Đại hội Đảng, tàu đường sắt có thể chạy được th́ “may mắn”.
Nếu những cây cột đèn ở Mỹ có chân và chạy được về Hà Nội tỵ nạn không biết chúng sẽ nghĩ ǵ nếu được đứng hai bên con đường sắt dài 13 cây số từ Cát Linh về Hà Đông nhưng vĩnh viễn không nghe được tiếng ŕ rầm, ken két của chuyến tàu nổi tiếng này.
Thật là may mắn v́ những cây cột đèn của Mỹ không kịp về soi sáng cho đại hội Đảng, nếu không chúng không có cách nào chạy kịp về nơi chúng bỏ đi bởi bị kết án là không soi đủ sáng cho đại hội khiến các vị đại biểu kính yêu vẫn ṿng vo với mớ lư thuyết dối trên lừa dưới như ông Thủ tướng.
Cánh c̣
FRA