Việc Trung Quốc luôn có thái độ bát trị, không coi trọng các nước nhỏ đă quá rơ ràng thế nhưng ít ai dám lên tiếng. Mới nhất là cuộc xung đột bien giới với Ấn Độ. Nhiều người lo sợ việc này sẽ lôi theo các ông lớn và ảnh hưởng tới ḥa b́nh thế giới.
Bất chấp những nỗ lực ngoại giao đang được tiến hành, biên giới Trung - Ấn vẫn căng như dây đàn với liên tục các bước đi “thị uy” lẫn nhau. Trong khi Trung Quốc gia tăng hoạt động của máy bay chiến đấu và trực thăng dọc Đường kiểm soát thực tế (LAC), th́ các lực lượng vũ trang Ấn Độ cũng triển khai các hệ thống pḥng thủ tên lửa đất đối không hiện đại.
Một căn cứ quân sự bị tuyết bao phủ của Ấn Độ trên tuyến đường thương mại Ấn - Trung ở Nathu-La, cách Gangtok - thủ phủ bang Sikkim ở đông bắc Ấn Độ 55 km về phía bắc và gần Cao nguyên Doklam ngày 17/1/2009. Ảnh: Reuters
Các nguồn tin tại Ấn Độ cho biết, như một phần của quá tŕnh tăng cường lực lượng đang diễn ra trong khu vực, các hệ thống pḥng không của cả Lục quân và Không quân Ấn Độ đă được triển khai tới khu vực phía Đông Ladakh. Cùng thời điểm, Ấn Độ cũng hối thúc Nga chuyển giao hệ thống tên lửa pḥng không tầm xa S-400. Một khi được triển khai và kết hợp với máy bay chiến đấu được thiết kế để chiến đấu ở độ cao của Ấn Độ, th́ đây sẽ là một mối đe dọa lớn với quân đội Trung Quốc. Những bước đi này được xem là nhằm phản ứng trước việc Trung Quốc gia tăng hoạt động của máy bay chiến đấu và trực thăng dọc Đường Kiểm soát thực tế (LAC).
Cả Trung Quốc và Ấn Độ đều đang củng cố lực lượng dọc theo biên giới tranh chấp trên dăy Himalaya, sau khi binh sĩ 2 nước có cuộc đụng độ tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ hồi giữa tháng này.
Việc Ấn Độ yêu cầu Nga nhanh chóng chuyển giao hệ thống S-400 trong bối cảnh này dường như đă đặt Nga vào thế khó trong xử lư quan hệ với 2 đối tác chiến lược này. Trong khi Trung Quốc là đối tác thương mại hàng đầu của Nga, th́ Ấn Độ cũng là một trong những khách hàng mua sắm vũ khí lớn nhất của nước này.
Trên thực tế thời gian qua, Nga đă nổi lên như một nhân tố “ḥa giải”. Giữa lúc căng thẳng leo thang, quân đội và Bộ trưởng Quốc pḥng cả hai nước hồi tuần trước đă đến Nga, cùng tham gia duyệt binh Ngày Chiến thắng trên Quảng trường Đỏ. Nga tới nay vẫn giữ lập trường không can thiệp. Dù cho rằng đụng độ giữa Trung Quốc và Ấn Độ là rất đáng báo động, nhưng Nga vẫn lạc quan rằng hai nước “đủ khả năng có những bước giúp ngăn chặn t́nh huống tương tự trong tương lai và đảm bảo sự ổn định, dễ dự đoán trong khu vực”.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nhấn mạnh: “Ấn Độ và Trung Quốc có đủ khả năng để giải quyết bất kỳ vấn đề nào phát sinh trong quan hệ. Tôi không nghĩ rằng Ấn Độ và Trung Quốc cần bất kỳ sự giúp đỡ hay tạo điều kiện nào để giúp giải quyết các tranh chấp hay đối với t́nh h́nh cụ thể hiện nay”.
Ngược lại với Nga, Mỹ lại dường như có phần nghiêng về Ấn Độ. Quan chức ngoại giao phụ trách khu vực Nam Á của Mỹ Alice Wells hôm qua (28/6) một lần nữa nhấn mạnh, đây là thời điểm tốt nhất để Ấn Độ “tăng cường đầu tư” vào Nhóm Đối thoại an ninh Bộ Tứ (Quad). Mặc dù không phải là một liên minh quân sự chính thức như NATO, song Đối thoại an ninh Bộ Tứ, gồm Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ vẫn được coi như đối trọng với ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở châu Á - Thái B́nh Dương.
Một điều không khó nhận ra là nếu như đối với Nga, Ấn Độ và Trung Quốc đều là những đối tác quan trọng, th́ đối với Mỹ, nước này lại đang t́m cách kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực. Ấn Độ và Trung Quốc mới đây đă quyết định tổ chức các cuộc đàm phán thường kỳ mỗi tuần một lần trong khuôn khổ Cơ chế làm việc tham vấn và phối hợp về các vấn đề biên giới Ấn Độ-Trung Quốc (WMCC).
Liệu “ván cờ lớn” giữa Trung Quốc và Ấn Độ, như cách gọi của Giáo sư Serge Grange thuộc Đại học Sherbrook, Canada, có thể ngă ngũ thông qua cơ chế đàm phán này hay không ? Về điểm này, chắc chắn cả Ấn Độ và Trung Quốc chẳng được lợi ǵ khi đối đầu trực diện, song với mối hiềm nghi ngày càng lớn th́ hành động của những nước thứ 3 như Mỹ hay Nga sẽ là yếu tố đóng vai tṛ ch́a khóa nhằm giúp hạ nhiệt căng thẳng./.
VietBF Sưu Tầm