Tuy nhiên Thiết quân luật cũng có giới hạn. Đạo luật Posse Comitatus, được thông qua vào ngày 18/6/1878, có quyền ngăn cản quân đội liên bang giám sát các cuộc bầu cử của Liên bang trong thời kỳ Tái thiết. Mặc dù ban đầu nó chỉ áp dụng cho Quân đội, nhưng sau đó đă được sửa đổi để áp dụng rộng hơn cho cả Bộ Quốc pḥng và tất nhiên cả các ban ngành khác.

Thiết quân luật đă được vận dụng trong thời kỳ chiến tranh, trong thiên tai và tranh chấp dân sự, nhất là cuộc bầu cử 2020 hiện nay khi có nhiều cáo buộc và các bằng chứng cho thấy gian lận rộng khắp nơi .
Vậy 'Thiết quân luật' được áp dụng khi nào?
Câu chuyện về vụ án của “thường dân” Harry White là minh họa nổi bật cho Thiết quân luật - một thuật ngữ thường đề cập để ám chỉ đến việc quân đội thay thế các cơ quan dân sự. Trong suốt chiều dài lịch sử của nước Mỹ, các quan chức liên bang và tiểu bang đă tuyên bố thiết quân luật ít nhất 68 lần.
Thiết quân luật có thể được cả tổng thống và Quốc hội tuyên bố. Tuy nhiên, các quan chức tiểu bang cũng có thể tuyên bố thiết quân luật, miễn là “các tuyên bố và hành động của họ phải tuân theo Hiến pháp Hoa Kỳ và có thể được xem xét tại Ṭa án liên bang”. (5)
Trong năm 2020, nước Mỹ đă phải đối mặt với đại dịch COVID-19, bất ổn dân sự sau cái chết của công dân da đen George Floyd và một cuộc bầu cử đầy tranh căi. Kết quả là, một làn sóng lo ngại về khả năng Tổng thống Trump sẽ áp dụng thiết quân luật, hoặc cho quân đội can thiệp vào các vấn đề dân sự “nóng bỏng” - hiện đang lan truyền trên khắp mạng xă hội, từ các tầng lớp tinh hoa cho tới thường dân.
Theo Wikipedia, Thiết quân luật là sự áp đặt kiểm soát quân sự trực tiếp đối với các chức năng dân sự thông thường, hoặc đ́nh chỉ luật dân sự của chính phủ, đặc biệt là để đối phó với t́nh trạng khẩn cấp tạm thời khi lực lượng dân sự bị áp đảo, hoặc trong một lănh thổ bị chiếm đóng.
Nói tóm lại, thiết quân luật được áp dụng khi chế độ dân sự thất bại, tạm thời được thay thế bằng chính quyền quân sự trong thời kỳ khủng hoảng. Mặc dù rất hiếm được áp dụng, thiết quân luật đă được vận dụng trong thời kỳ chiến tranh (như Tổng thống Lincoln và Roosevelt), trong thiên tai và tranh chấp dân sự, mà đáng chú ư nhất là cuộc bầu cử 2020 hiện nay, khi có quá nhiều cáo buộc và các bằng chứng cho thấy gian lận đă bao trùm rộng khắp nơi
Và khi thiết quân luật được ban hành, một số quyền tự do dân sự có thể bị đ́nh chỉ, chẳng hạn như quyền không bị khám xét và tịch thu, quyền tự do lập hội và tự do đi lại. Trong trường hợp khẩn cấp, Thiết quân luật cho phép quân đội có quyền gạt các chính quyền dân sự sang một bên, và thực hiện quyền tài phán đối với người dân của một khu vực đang chịu lệnh ban hành.
Lúc này, binh lính quân đội sẽ thực thi luật pháp chứ không phải cảnh sát địa phương. Các quyết định chính sách được thực hiện bởi các sĩ quan quân đội chứ không phải là các quan chức dân cử. Những người bị buộc tội sẽ bị đưa ra xét xử trước ṭa án quân sự chứ không ṭa án dân sự thông thường. Nói tóm lại, lúc này quân đội nắm toàn quyền.
Nguồn gốc ban đầu của thuật ngữ Thiết quân luật không hoàn toàn giống như các quy tắc ngày nay. Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên ở Anh vào những năm 1530 dưới thời trị v́ của Vua Henry VIII. Vào thời đó và trong các thế kỷ sau đó, thiết quân luật thường được gọi là "quân luật", để chỉ về luật được áp dụng khi một người lính bị đưa ra Ṭa án xét xử.
Đạo luật Posse Comitatus cấm quân đội tham gia vào các nhiệm vụ thực thi pháp luật trong nước. Đạo luật này ban đầu được soạn thảo để ngăn chặn việc quân đội liên bang kiểm soát các tiểu bang, như ngăn cản các hành động lục soát và thu giữ tài sản hoặc giải tán đám đông. Tuy nhiên, các đơn vị Vệ binh Quốc gia lại được miễn trừ theo Đạo luật Posse Comitatus.
Điều đó có nghĩa là có một Đạo luật Phục sinh, cho phép sử dụng quân đội tại ngũ hoặc Vệ binh Quốc gia để thực thi pháp luật liên bang trong các trường hợp có các cuộc “nổi loạn chống lại chính quyền Mỹ khiến việc thực thi luật pháp của Mỹ không thể thực hiện được theo quy tŕnh thông thường của thủ tục tư pháp”. (6)
Vào tháng 6/2020, khi các cuộc bạo loạn do Antifa và BLM đang lên cao trào xung quanh cái chết của George Floyd, Tổng thống Trump đă ám chỉ đến Đạo luật Phục sinh như một công cụ để điều động quân đội tại ngũ dập tắt t́nh trạng bất ổn dân sự khi cuộc bạo loạn đập phá nổ ra trên khắp nước Mỹ.
Tổng thống Trump đă nêu ra trong một tuyên bố của Nhà Trắng vào ngày 1/6/2020, ngay trước khi công bố bức ảnh chụp ông đang đứng bên ngoài Nhà thờ St. John's tại Washington, DC, tay cầm cuốn kinh thánh đi giữa đoàn tùy tùng, trong đó có Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng, Tướng Mark Milley:
"Nếu một thành phố hoặc tiểu bang từ chối thực hiện các hành động cần thiết để bảo vệ tính mạng và tài sản của công dân của họ, tôi sẽ triển khai quân đội Mỹ và nhanh chóng giải quyết vấn đề này". (7)
Tổng thống Trump sẽ có quyền lựa chọn áp dụng Đạo luật Phục sinh khi cuộc bầu cử 2020 đang xảy ra quá nhiều vấn đề tranh chấp về kết quả. Điều đó cho phép Tổng thống sẽ viện dẫn quyền hành pháp của Tu chính án thứ Mười Bốn, trong đó khoản 3 có ghi rằng:
“Những ai với tư cách là thành viên của Quốc hội, hoặc một quan chức của Hoa Kỳ, hoặc một thành viên của một cơ quan lập pháp của bang, hoặc quan chức hành chính hay tư pháp của bất cứ một bang nào đă tuyên thệ ủng hộ Hiến pháp của Hoa Kỳ nhưng lại tham gia các cuộc nổi dậy hay phiến loạn chống lại Hiến pháp hoặc trợ giúp hay úy lạo kẻ thù, th́ không thể là thượng nghị sĩ hoặc hạ nghị sĩ trong Quốc hội, hoặc đại cử tri để bầu Tổng thống và Phó Tổng thống, hoặc phụ trách một cơ quan dân sự hay quân sự nào của Hoa Kỳ hay của một bang nào đó. Nhưng Quốc hội có thể với 2/3 số phiếu của hai phần ba thành viên mỗi Viện để bác bỏ sự nghiêm cấm nói trên”. (Theo vi.wikisource).
Tu chính án thứ Mười bốn được phê chuẩn vào năm 1868, ngay sau cuộc Nội chiến Mỹ. Tổng thống Trump có thể sử dụng Tu chính án này để ra lệnh bắt giữ hàng loạt những kẻ phản quốc, trong khi tước bỏ phiếu bầu của Đại cử tri đoàn từ các tiểu bang tham gia vào cuộc nổi dậy công khai chống lại Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
Điều đó có nghĩa là Tổng thống Trump có quyền băi bỏ quyền lực của các thống đốc, thị trưởng, thẩm phán, nhà lập pháp hoặc lănh đạo quân đội đă “viện trợ hoặc ủy lạo” cho cuộc nổi dậy/phiến loạn chống lại nước Mỹ.
Tổng thống Trump có thể sẽ tuyên bố trước tiên rằng, một cuộc nổi loạn bất hợp pháp trên toàn nước Mỹ đang diễn ra, và sau đó triển khai quân đội để dập tắt bạo loạn và khôi phục chế độ pháp quyền.
T́nh trạng bạo lực cực đoan, và vô chính phủ tại những tiểu bang do Đảng Dân chủ điều hành có thể sẽ xảy ra những biến động sau cuộc bầu cử, sẽ mang lại cho Tổng thống Trump một lư do xác đáng để ông tuyên bố điều quân đội tới các tiểu bang nổi loạn này.
Tờ Politico đưa tin vào ngày 10/9, Tổng thống Trump đe dọa sẽ "dập tắt ... rất nhanh chóng" các cuộc bạo động vào đêm bầu cử, nếu các đảng viên Đảng Dân chủ bất b́nh xuống đường sau chiến thắng của ông. (8)
Nhận xét này được đưa ra trong một cuộc phỏng vấn với người dẫn chương tŕnh Fox News là Jeanine Pirro, trong đó Tổng thống Trump được hỏi rằng sẽ phản ứng như thế nào trước các vụ bạo động nếu ông được tuyên bố là người chiến thắng vào ngày 3/11. (9)
Tổng thống trả lời: “Chúng tôi sẽ hạ gục họ rất nhanh nếu họ làm vậy. Chúng tôi có quyền làm điều đó. Chúng tôi có đủ quyền lực để làm điều đó, nếu chúng tôi muốn… Hăy nh́n xem, nó được gọi là sự nổi dậy.
Chúng tôi chỉ cần gửi, và chúng tôi làm điều đó, rất dễ dàng. Ư tôi là, nó rất dễ dàng. Tôi không muốn làm điều đó bởi v́ không có lư do ǵ, nhưng nếu chúng tôi phải làm như vậy, chúng tôi sẽ làm điều đó và giải quyết vấn đề trong ṿng vài phút”.
Tổng thống Trump dường như đă đề cập đến Đạo luật Chống Nổi loạn - một đạo luật có từ năm 1807 - cho phép Tổng thống triển khai quân đội trong nước để thực thi trong một số trường hợp khẩn cấp. Nói cách khác, Tổng thống Trump có khả năng tuyên bố rằng, ông sẽ triển khai quân đội để chấm dứt các cuộc nổi dậy.
Roger Stone, một cựu chính trị gia kỳ cựu, từng có 4 thập niên làm việc cho các nghị sĩ đảng Cộng ḥa, từng giúp sức trong nhiều chiến dịch tranh cử của các cựu tổng thống, từng là cựu cố vấn thân cận của Tổng thống Donald Trump, và là một trong số những người ủng hộ phong trào Ngăn chặn hành vi trộm cắp v́ sự liêm chính trong bầu cử Mỹ, tuyên bố rằng Tổng thống Trump nên tuyên bố "thiết quân luật" để nắm quyền nếu ông bị đánh cắp nhiệm kỳ Tổng thống mà theo ông Stone mô tả - đó là một cuộc bầu cử cực kỳ tham nhũng.
Roger Stone cũng thúc giục Tổng thống Trump xem xét tuyên bố "thiết quân luật" hoặc viện dẫn Đạo luật Phục sinh và sau đó sử dụng quyền hạn của ḿnh để bắt giữ Giám đốc điều hành Facebook Mark Zuckerberg, Giám đốc điều hành Apple Tim Cook, "gia tộc Clintons" và "bất kỳ ai khác có thể được chứng minh là có liên quan đến các hoạt động bất hợp pháp” thao túng chính trường Mỹ.
Kết
Thực tế, tại các tiểu bang do các thống đốc Đảng Dân chủ đang lănh đạo, chính họ đang thực hiện một “sứ mệnh” rất nghiêm ngặt cho thế lực ngầm theo Chủ nghĩa toàn cầu: Đó là Thiết quân luật “y tế”.
Một loạt các Thống đốc Dân chủ tại tiểu bang California, New Jersey, Michigan, New York, New Mexico… đă áp đặt thiết quân luật, lấy cớ chống lại sự lây lan của virus ĐCSTQ để ban hành lệnh đóng cửa kinh tế và nhốt người dân ở trong nhà.
Người dân nước Mỹ và trên toàn cầu đang tự hỏi “Khi nào Tổng thống Trump sẽ tuyên bố thiết quân luật?”. Bởi theo những người Mỹ yêu nước chân chính, họ sẽ đi theo Tổng thống Trump đến cùng trong cuộc chiến cứu nước Mỹ thoát khỏi những đảng viên Dân chủ theo chủ nghĩa Mác-xít ảo tưởng, và tát cạn đầm lầy của thế lực ngầm Chủ nghĩa toàn cầu. Trước mắt, là bằng Thiết quân luật?
Đông Bắc
Nguồn tham khảo:
(1) - Americanmilitarynews .com/2020/12/ret-gen-michael-flynn-tweets-call-for-trump-to-declare-martial-law-order-new-us-election/
(2) -
https://eu.usatoday.com/story/news/f...se/3093147001/
(3) -
https://www.theatlantic.com/magazine...powers/576418/
(4) + (5) -
https://www.brennancenter.org/our-wo...s/martial-law- united-states-its-meaning-its-history-and-why-president-cant&usg=ALkJrhiUoBldw6VB jCoc0ZCHvOSAisKpUg
(6) -
https://www.northcom.mil/Newsroom/Fa...comitatus-act/
(7) -
https://www.whitehouse.gov/briefings...-president-39/
(8) -
https://www.politico.com/news/2020/0...t-riots-412323
(9) -
https://www.foxnews.com/person/p/jeanine-pirro