Một báo cáo đặc biệt mang tên Democracy under Lockdown (Nền dân chủ trong phong tỏa) vừa được tổ chức Freedom House công bố hồi tháng Mười 2020. Các tác giả nhận định rằng đại dịch COVID-19 đă châm ng̣i cho một cuộc khủng hoảng dân chủ trên toàn thế giới. Theo đó, kể từ khi dịch bệnh bùng phát đầu năm 2020, t́nh h́nh dân chủ và nhân quyền đă trở nên xấu đi ở 80 quốc gia.
Freedom House đưa ra kết luận rằng, chính phủ các nước đă có những hành vi lạm quyền, bịt miệng những tiếng nói chỉ trích, làm suy yếu hoặc giải thể các thiết chế quan trọng, cũng như làm xói ṃn các cơ chế yêu cầu trách nhiệm giải tŕnh. Tất cả đều lấy lư do bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Trước đó vào năm 2018, tổ chức này cũng đă ghi nhận năm thứ 13 liên tiếp điểm số tự do trên toàn cầu sụt giảm. Sự đi xuống này trải dài ở nhiều quốc gia trong mọi khu vực, từ các nền dân chủ lâu đời như Hoa Kỳ, đến các chế độ chuyên quyền như Trung Cộng, Việt Cộng và Nga Cộng. Ở châu Á, quá tŕnh dân chủ hóa nổi lên vào cuối thập niên 1990 cũng đang có những dấu hiệu chững lại, thậm chí giảm sút.
Ngoài Freedom House, đơn vị nghiên cứu của tập đoàn The Economist (EIU) cũng đă bắt đầu chấm điểm các nền dân chủ từ năm 2006. Kết quả của họ cho thấy xu hướng suy giảm tương tự. Điểm số của năm 2019 là thấp nhất trong ṿng 13 năm trở lại đây. Nhưng t́nh h́nh năm 2020 thậm chí c̣n tệ hơn do ảnh hưởng của đại dịch.
91 quốc gia tăng cường kiểm soát truyền thông
Việc nhà nước kiểm soát truyền thông trong đại dịch hóa ra không chỉ xảy ra ở các nước như Việt Nam.
Theo Freedom House, chính quyền của ít nhất 91 nước đă đẩy mạnh việc giới hạn tự do truyền thông trong bối cảnh đại dịch. Trong đó bao gồm 21 quốc gia tự do (chiếm 25% trong tổng số các nước thuộc nhóm này), 39 quốc gia tự do một phần (chiếm 62%), và 31 quốc gia không tự do (chiếm 67%).
Đại dịch dường như đă làm vấn đề trở nên trầm trọng thêm tại châu lục đông dân nhất thế giới, đặc biệt là tại Đông Nam Á và Nam Á. Các quốc gia trong khu vực đă đẩy mạnh việc kiểm duyệt nội dung trên mạng, ngăn chặn các cuộc biểu t́nh, và tŕ hoăn những cuộc bầu cử dân chủ với lư do pḥng chống dịch bệnh.
Các tổ chức xă hội dân sự là một trụ cột quan trọng khác của thiết chế dân chủ. Họ cũng chịu nhiều áp lực cùng với sự ảm đạm bao trùm lên nền kinh tế toàn cầu trong đại dịch.
Việc kêu gọi tài trợ đang gặp nhiều khó khăn, khi nguồn quỹ từ chính phủ, các cổ đông, và nhà tài trợ đang dịch chuyển trọng tâm từ các vấn đề dân chủ và nhân quyền sang những nhu cầu cấp thiết hơn như thực phẩm, y tế, và công cuộc vực dậy nền kinh tế.
Đơn cử, tại Anh, quỹ tài chính công (public finances) của nước này đang bị ảnh hưởng nặng nề, ngay cả khi chưa tính đến chi phí phát sinh của quá tŕnh Brexit vào cuối năm 2020.
Tại Mỹ, căng thẳng cũng thường xuyên xảy ra giữa Cục Dự trữ Liên bang và Bộ Ngân khố. Ở châu Âu, ngân hàng trung ương đă liên tục phải bơm thêm tiền vào nền kinh tế để vực dậy t́nh h́nh.
Ấn Độ: Nguy cơ trở về giai đoạn tăm tối nhất
Ở Ấn Độ, quốc gia được xem là nền dân chủ lớn nhất trên thế giới, nhiều bánh răng trong bộ máy thiết chế đă và đang biến nước này thành một quốc gia độc đảng. Tất cả diễn ra dưới sự thống trị của đảng dân tộc chủ nghĩa Bharatiya Janata Party (BJP) của Thủ tướng Narendra Modi.
Theo một báo cáo của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại (Council on Foreign Relations – CFR), trong những tháng gần đây, chính quyền Modi cũng đă bắt giữ nhiều nhà hoạt động đối lập, bao gồm lănh đạo của các cuộc biểu t́nh phản đối luật quốc tịch mới được cho là phân biệt đối xử với người Hồi giáo. Nhiều người bị bắt cho biết các quy định mà chính quyền Ấn Độ đưa ra trong thời gian đại dịch đă hạn chế khả năng tiếp cận với cố vấn pháp lư hoặc kháng cáo của họ.
Các chuyên gia pháp lư ví von rằng thời điểm hiện tại có thể được so sánh với “T́nh trạng Khẩn cấp” (“The Emergency”) kéo dài trong 21 tháng dưới thời cố Thủ tướng Indira Gandhi. Thời điểm đó, sau khi một thẩm phán đưa ra phán quyết bà Gandhi đă gian lận trong cuộc bầu cử trước đó, bà đă ra lệnh bắt giam các nhà bất đồng chính kiến và toàn quyền cai trị dưới sắc lệnh của ḿnh.
Dù rời Nhà Trắng vào tháng Một, Donald Trump đă kịp gây ra những hậu quả đáng lo ngại cho các giá trị dân chủ tại Mỹ. Với bốn trong số năm người theo Đảng Cộng ḥa tin rằng cuộc bầu cử đă bị đánh cắp (stolen), có thể nói niềm tin của người dân Mỹ vào bầu cử công bằng đă bị lung lay. May mắn thay, các thiết chế của nền cộng ḥa Hoa Kỳ không để cho ông Trump có cơ hội lật ngược kết quả của cuộc bầu cử, dù vị tổng thống Mỹ đương nhiệm không thể ngưng lặp lại rằng “đây là cuộc bầu cử tha hóa nhất trong lịch sử”.
Việc các nhà lănh đạo dân túy như Donald Trump ở Mỹ hay Narendra Modi ở Ấn Độ có thể lên nắm quyền một cách chính danh cho thấy điểm yếu của các thể chế dân chủ.
Một nhà lănh đạo với các tiêu chuẩn đạo đức thấp, theo thời gian, có thể làm xói ṃn toàn bộ giá trị của một quốc gia bằng cách thực hiện và dung dưỡng cho những hành vi mang tính độc tài. Hai thập kỷ trước đây Venezuela cũng từng có những cuộc bầu cử thực sự. C̣n bây giờ, dưới chế độ của Nicolas Maduro, đất nước này sắp xóa sổ những lực lượng đối lập cuối cùng.
Những hạt mầm hy vọng
Các quan sát cho thấy các cuộc khủng hoảng tạo cơ hội tốt cho những hành vi cai trị độc đoán diễn ra khắp nơi. Với sự lây lan của COVID-19 vẫn chưa có dấu hiệu chậm lại ở nhiều nơi, những người bảo vệ giá trị dân chủ sẽ đối mặt với nhiều thách thức trước mắt.
Vẫn có lư do để hy vọng rằng xu hướng thoái trào sẽ không kéo dài măi. Dù t́nh h́nh xấu đi, nhưng nỗ lực giữ ǵn nền dân chủ th́ không suy giảm. Các nhà báo và các nhà hoạt động xă hội vẫn đang không ngừng t́m kiếm sự thật và đ̣i hỏi thay đổi ở khắp nơi. Cơn đại dịch, dù làm xói ṃn các giá trị dân chủ, cũng mang đến những sự thức tỉnh chính trị ở khắp nơi. Nói như The Economist, đó là những hạt giống của sự phục hồi tồn tại sẵn bên trong nền dân chủ.