Theo chuyên san The Conversation, vi rút luôn luôn biến đổi do sai sót đôi khi xảy ra khi sao chép vật liệu di truyền, làm chúng trở nên yếu hơn, mạnh hơn hay không ảnh hưởng đáng kể. Đáng sợ nhất là biến thể giúp chúng vượt hàng rào miễn dịch, khiến người tiêm vắc xin đầy đủ vẫn có thể mắc bệnh. Giới khoa học xếp các biến thể theo cấp độ đáng quan tâm, đáng lo ngại hoặc gây hậu quả lớn.
Đến nay, giới khoa học chưa ghi nhận biến thể SARS-CoV-2 nào thuộc diện gây hậu quả lớn. Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến nay có ít nhất 4 biến thể thuộc nhóm đáng lo ngại, gồm biến thể xuất hiện tại Anh, Nam Phi, Brazil và Ấn Độ. Một số nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm cho thấy kháng thể bị giảm khả năng vô hiệu hóa cơ chế lây nhiễm của SARS-CoV-2, nhưng dữ liệu thực tế chứng minh rằng đến nay các biến thể gây lo ngại vẫn chưa tác động đáng kể đến tính hiệu quả của vắc xin.
295 triệu liều vắc xin COVID-19 đă được tiêm tại Mỹ
Theo Nhóm nghiên cứu quốc gia về vắc xin Covid-19 của Qatar, vắc xin của Pfizer/BioNTech (Mỹ/Đức) có hiệu quả 90% đối với biến thể tại Anh và 75% đối với biến thể tại Nam Phi. C̣n vắc xin của AstraZeneca có hiệu quả 75% đối với biến thể tại Anh. AFP dẫn nghiên cứu của Viện Pasteur (Pháp) cho thấy vắc xin của Pfizer/BioNTech vẫn duy tŕ khả năng bảo vệ trước biến thể ở Ấn Độ, dù hiệu quả có giảm nhẹ. Cụ thể, nghiên cứu đối với 16 nhân viên y tế đă tiêm đủ 2 liều vắc xin này cho thấy số kháng thể đối với biến thể ở Ấn Độ giảm 3 lần, nhưng vẫn đủ khả năng bảo vệ.Nghiên cứu của Tổ chức Y tế công cộng Anh cũng cho thấy vắc xin của Pfizer/BioNTech đạt hiệu quả pḥng bệnh đến 88%, c̣n vắc xin của AstraZeneca đạt mức độ bảo vệ 60% đối với biến thể tại Ấn Độ. Tỷ lệ của AstraZeneca thấp hơn có thể do việc triển khai liều thứ 2 chậm hơn so với vắc xin của Pfizer/BioNTech.
Đối với vắc xin Sputnik V của Viện Gamaleya (Nga), chuyên trang Farmiweb dẫn 2 nghiên cứu tại Argentina của Viện Vi rút học tại Đại học quốc gia Cordoba và chính quyền tỉnh Cordoba khẳng định tính hiệu quả của vắc xin này đối với biến thể tại Brazil, với 99,64% người được tiêm có kháng thể 42 ngày sau khi tiêm đủ 2 liều.
Ngoài ra, tờ Hoàn Cầu thời báo hôm qua (1.6) đưa tin các vắc xin Covid-19 của Trung Quốc vẫn có hiệu quả đối với các biến thể mới, dù mức độ lây lan Covid-19 nhanh hơn. Tại Trung Quốc, tỉnh Quảng Đông có 2 biến thể, với biến thể tại Anh xuất hiện ở thành phố Quảng Châu, c̣n biến thể tại Ấn Độ đă được phát hiện tại Thâm Quyến.
According to the journal The Conversation, viruses are always mutating because mistakes sometimes happen when copying genetic material, making them weaker, stronger or not significantly affected. The most frightening is the variant that helps them overcome the immune barrier, making people fully vaccinated can still contract the disease. Scientists rank variations by level of concern, worrisome or major consequence.
To date, the scientific community has not recorded any SARS-CoV-2 variants that are subject to major consequences. However, according to the World Health Organization (WHO), so far there are at least four variants belonging to a worrying group, including one appearing in the UK, South Africa, Brazil and India. Several laboratory studies have shown that the antibody is reduced in its ability to neutralize the infection mechanism of SARS-CoV-2, but the actual data demonstrate that to date the variants of concern have not had an impact. significantly affect the effectiveness of the vaccine.
295 million doses of COVID-19 vaccine have been given in the US
According to Qatar's Covid-19 National Research Group, the vaccine from Pfizer/BioNTech (USA/Germany) is 90% effective against the UK variant and 75% effective against the South African variant. AstraZeneca's vaccine is 75% effective against the UK variant. AFP cited research by the Pasteur Institute (France) showing that the vaccine of Pfizer / BioNTech still maintains its ability to protect against the variant in India, although the effectiveness is slightly reduced. Specifically, a study of 16 health care workers who had received 2 doses of this vaccine showed that the number of antibodies to the variant in India was reduced by 3 times, but still had enough protection. Public Health England also found that Pfizer/BioNTech's vaccine was 88% effective at preventing disease, while AstraZeneca's vaccine was 60% protective against the Indian variant. The lower incidence of AstraZeneca may be due to a slower second dose delivery than the Pfizer/BioNTech vaccine.
As for the Sputnik V vaccine of the Gamaleya Institute (Russia), the Farmiweb website cited two studies in Argentina by the Institute of Virology at the National University of Cordoba and the Cordoba provincial government confirming the effectiveness of this vaccine against the disease. cases in Brazil, with 99.64% of people vaccinated with antibodies 42 days after the full 2 doses.
In addition, the Global Times newspaper yesterday (1.6) reported that China's Covid-19 vaccines are still effective against new variants, despite the speed of Covid-19 spreading faster. In China, Guangdong province has two variants, with the British variant appearing in the city of Guangzhou, while the Indian variant was discovered in Shenzhen.
|