Ung thư khoang miệng là bệnh ác tính có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trong khoang miệng như lợi, lưỡi, môi, má, ṿm việng, sàn miệng.
Do triệu chứng ung thư miệng khá giống với các bệnh lư viêm nhiễm tại miệng nên người bệnh thường đến bệnh viện khi bệnh đă ở giai đoạn muộn. Theo thống kê, ung thư lưỡi hay gặp nhất chiếm tỷ lệ khoảng 40%. Khi được phát hiện sớm, ung thư khoang miệng có thể được chữa khỏi hoàn toàn bằng phẫu thuật.
Bệnh ung thư khoang miệng
Ung thư khoang miệng là một tổn thương ác tính xuất hiện tại vùng khoang miệng bao gồm: lưỡi, lợi hàm trên, khẩu cái và môi, lợi hàm dưới, niêm mạc má, sàn miệng,..
Khoang miệng có vai tṛ nhai nghiền thức ăn, đồng thời phơi nhiễm với các tác nhân gây ung thư như kích thích hóa học và cơ học: thuốc lá, rượu bia và thức ăn, răng có bờ sắc cạnh…
H́nh ảnh ung thư khoang miệng giai đoạn sớm
Các yếu tố nguy cơ cao gây ung thư miệng bao gồm:
Hiện nay, nhiều yếu tố nguy cơ liên quan đến ung thư khoang miệng đă được công bố trong đó chủ yếu là do các yếu tố như: tổn thương niêm mạc do nhiễm trùng (viêm quanh răng, viêm xoang hàm), nhiễm virut (các virut viêm gan, HPV…).
Thuốc lá, rượu bia, kích thích cơ học (răng có bờ sắc cạnh, răng giả chất lượng kém…), kích thích hóa học (chất cay, thực phẩm có hàm lượng muối cao…), tuổi cũng là một yếu tố nguy cơ.
Tuy nhiên, trong những yếu tố này, thuốc lá và rượu bia là hai yếu tố có mối liên quan phổ biến nhất với ung thư khoang miệng.
Các nghiên cứu cho thấy thuốc lá là kẻ thù của mọi bệnh tật. Trong đó đă xác định 72 chất gây ung thư trong hơn 4.000 chất hóa học có trong khói thuốc lá.
Khác với thuốc lá, rượu hay ethanol không phải là chất gây ung thư. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng đă ghi nhận rượu là chất gây ung thư v́ sản phẩm chuyển hóa acetaldehyde sinh ra trong cơ thể từ rượu.
Cơ chế gây ung thư có thể trực tiếp hoặc gián tiếp theo các tương tác sinh học khác nhau. Để định lượng yếu tố nguy cơ của rượu tới ung thư khoang miệng, các tác giả nghiên cứu cho rằng nếu uống rượu nhiều sẽ có nguy cơ cao, với cốc rượu là 90ml th́ nguy cơ ung thư miệng là rất cao. Hơn nữa nếu một ai đó nghiện cả rượu và thuốc lá, nguy cơ mắc bệnh càng tăng lên do tác dụng cộng hợp từ các chất gây ung thư sinh ra hai yếu tố nguy cơ trên.
Ngoài ra, nhiễm virus Herpes, HPV (Human Papilloma Virus), hội chứng Xeroderma pigmentosum, thiếu máu Fanconi... hay các tổn thương tiền ung thư khác trong khoang miệng như bạch sản, hồng sản, viêm nấm candida quá sản mạn tính, các vết loét do sang chấn liên tục kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ mắc ung thư khoang miệng.
Lời khuyên thầy thuốc
Để pḥng bệnh bằng cách loại trừ các nguy cơ này, người bệnh có thể pḥng tránh ung thư miệng hiệu quả hơn.
Ngoài ra, để pḥng và phát hiện sớm hiệu quả ung thư khoang miệng cần giữ vệ sinh răng miệng. V́ t́nh trạng răng miệng kém vệ sinh có thể dẫn đến giảm khả năng miễn dịch của cơ thể trong việc chống lại các tế bào ung thư.
Bởi vậy việc giữ ǵn vệ sinh răng miệng là rất quan trọng để pḥng tránh bệnh ung thư miệng. Cần đánh răng và dùng chỉ nha khoa để xỉa răng thường xuyên sau mỗi bữa ăn. Và cần thực hiện kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ ít nhất 2 lần/năm.
Duy tŕ chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp với hoạt động thể dục thể thao giúp cho cơ thể tăng sức miễn dịch, bảo vệ cơ thể trước nguy cơ bệnh tật. Để tăng cường sức khỏe và ngừa nguy cơ ung thư khoang miệng, bạn cần nhiều loại trái cây và rau quả trong chế độ ăn hàng ngày. Các vitamin và chất chống oxy hóa chứa trong các loại thực phẩm này được chứng minh có thể giúp giảm nguy cơ phát triển bệnh ung thư khoang miệng.