Bạn nên dọn dẹp tủ lạnh ngay, nếu không có thể mang bệnh tật tới cho cả gia đ́nh.
Tết đă qua nhưng do trước Tết ham tích trữ đồ ăn, nhiều người vẫn c̣n nhiều thực phẩm trong tủ lạnh. Thế nhưng, thực phẩm bảo quản lâu trong tủ lạnh không hay chút nào, bạn nên dọn dẹp tủ lạnh ngay nếu không có thể mang bệnh tật tới cho cả gia đ́nh.
Kẻ sát nhân thứ nhất trong tủ lạnh - nitrit: Thức ăn thừa sẽ tạo ra nitrit theo thời gian, rau tươi cũng sẽ tạo ra nitrit nếu chúng được giữ trong tủ lạnh lâu ngày, v́ rau tích tụ nhiều nitrat từ phân bón có nitơ, các loại rau ăn lá như rau diếp, cần tây, củ cải, rau bina, vv.. nói chung có nồng độ cao hơn.
Trong môi trường của tủ lạnh, nitrit sẽ tiếp tục h́nh thành, nó phản ứng với các sản phẩm phân hủy protein trong điều kiện axit, dễ tạo ra nitrosamine, được công nhận là chất gây ung thư.
Kẻ sát nhân số 2 trong tủ lạnh - Vi khuẩn Psychrophilic: Vi khuẩn psychrophilic thực chất là một thuật ngữ chung để chỉ một nhóm vi khuẩn, chúng thích hợp nhất để phát triển trong khoảng từ 0 đến 20 độ C. Vi khuẩn psychrophilic gây bệnh phổ biến bao gồm Listeria monocytogenes và Yersinia enterocolitica. Ngoài việc ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm, chúng c̣n là mầm bệnh cho con người.
Vi khuẩn Listeria phân bố rộng răi trong tự nhiên và có thể gây ra bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng, viêm màng năo, nhiễm khuẩn huyết, v.v. Vi khuẩn Listeria có thể phát triển ở 4°C và có thể dễ dàng ẩn náu trong các sản phẩm sữa, sản phẩm gia cầm và các loại thực phẩm được làm lạnh khác, v́ vậy nó c̣n được mệnh danh là "sát thủ tủ lạnh".
Yersinia enterocolitica là một mầm bệnh lây truyền từ động vật sang động vật và là một trong những tác nhân gây bệnh quan trọng qua đường thực phẩm. Nó phân bố rộng răi trong tự nhiên, và hầu như tất cả các động vật nuôi đều bị nhiễm vi khuẩn một cách tự nhiên. Biểu hiện chính của bệnh nhiễm trùng ở người là các triệu chứng về đường tiêu hóa như nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy…
Một số bệnh nhân có thể bị một loạt các biến chứng nặng như viêm màng trong tim, viêm khớp phản ứng, áp xe mô,… thậm chí gây nhiễm trùng huyết. V́ vậy, sau Tết, hăy nhanh tay dọn dẹp tủ lạnh và loại bỏ các loại thực phẩm sau.
Thứ nhất, không nên bảo quản các loại trái cây và rau quả nhạy cảm với lạnh như dưa chuột, ớt chuông, cà tím, cà chua, bí xanh, xoài, chuối ,… trong tủ lạnh.
Các loại rau quả nói trên thuộc nhóm rau quả nhiệt đới và cận nhiệt đới, do phát triển trong môi trường khí hậu có nhiệt độ cao và độ ẩm cao nên chúng nhạy cảm hơn với nhiệt độ thấp, sản phẩm dễ bị hư hỏng khi bảo quản ở nhiệt độ thấp. Chúng có thể được bảo quản trực tiếp ở nhiệt độ pḥng.
Thứ hai, hành, tỏi, khoai tây, khoai lang về cơ bản không cần cho vào tủ lạnh, hăy bảo quản ở nhiệt độ pḥng, ở nơi mát, thoáng.
Thứ ba, bắp cải, củ cải, cà rốt cũng tương tự, chỉ cần đặt ở nơi thoáng mát là có thể ăn được. Ngay cả các loại rau cần được bảo quản trong tủ lạnh cũng có giới hạn thời gian, ví dụ như các loại rau lá xanh thường dễ bị hư hỏng nhất, v́ vậy tốt nhất bạn nên mua ăn ngay.
Thứ tư là "thịt thây ma". Nhiều người để thịt trong tủ lạnh đến nửa năm, một năm nên những món thịt này c̣n được gọi là "thịt thây ma". V́ loại thịt này đă quá thời hạn tiêu dùng an toàn, không chỉ kém ngon, mất chất dinh dưỡng nghiêm trọng mà c̣n có thể tiềm ẩn những nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Nói chung, nếu thịt đông lạnh không qua sơ chế th́ chỉ bảo quản được 1-2 tháng.
Thứ năm là thức ăn thừa để qua đêm, hâm lại nhiều lần rồi lại để vào tủ lạnh. Việc hâm đi hâm lại thức ăn không chỉ làm mất chất dinh dưỡng mà c̣n khiến món ăn không c̣n giữ được hương vị. Chưa hết, việc liên tục động đũa rồi lại để vào tủ lạnh cũng mang theo vi khuẩn, lây sang các đồ khác.