Mặc dù một số loại thực phẩm rất thông dụng nhưng bạn cũng không nên coi thường, chúng có tác dụng chữa một số bệnh nhất định và có thể gọi là 'thần dược' hay 'thuốc cấp cứu' tự nhiên.
1. Nấm enoki - chống dị ứng
Ảnh minh họa
Nấm enoki hay c̣n gọi là nấm kim châm chứa một loại protein có thể ức chế các t́nh trạng dị ứng như hen suyễn, viêm mũi và chàm. Ngay cả những người không bị bệnh cũng có thể tăng cường hệ thống miễn dịch của họ bằng cách ăn nấm enoki.
Nấm kim châm có rất nhiều thành phần khoáng và vitamin có lợi cho sức khỏe. Nhiều loại vitamin như B1, B2, C, PP, E,... Bên cạnh đó, nấm Enoki c̣n chứa nhiều lysine (hàm lượng cao gấp đôi so với nấm mỡ), có chức năng rất lớn trong cải thiện chiều cao và trí lực của trẻ em.
Các khoáng chất như Zn, K có lợi đối với người già và người mắc bệnh tăng huyết áp. Một số tác dụng nấm kim châm Enoki khác như hạ mỡ máu, ngừa bệnh viêm loét dạ dày, các bệnh về gan mật.
2. Sơn trà - giảm lipid máu
Sơn trà chứa triterpenoids và flavonoid, có thể làm giảm cholesterol trong huyết thanh. V́ vậy, táo gai là thực phẩm tốt cho bệnh nhân tăng mỡ máu.
Trong quả sơn trà chứa nhiều polyphenol, một hợp chất chống oxy hóa mạnh mẽ, được t́m thấy chủ yếu trong thực vật. Chất chống oxy hóa polyphenol có tác dụng trung hoà các phân tử không ổn định (gốc tự do) khi chúng hiện diện ở mức cao.
Ngoài ra, chất polyphenol trong quả sơn trà c̣n đem lại nhiều lợi ích sức khỏe ấn tượng, bao gồm khả năng ngăn ngừa và làm giảm nguy cơ mắc các bệnh hen suyễn, nhiễm trùng, bệnh tiểu đường tuưp 2, lăo hoá da sớm, bệnh ung thư và các vấn đề về tim.
3. Kiwi, cam quưt - ngăn ngừa cảm cúm
Ảnh minh họa
Quả kiwi là loại quả mùa thu rất giàu thành phần thanh nhiệt, lợi tiểu, chống oxy hóa nên có tác dụng tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa vi khuẩn, vi-rút cảm lạnh, tăng cường chức năng tim mạch và mạch máu năo.
Trái cây họ cam quưt và dứa là nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời, một chất chống oxy hóa giúp cải thiện khả năng miễn dịch. Một nghiên cứu đă chỉ ra rằng tiêu thụ thực phẩm vitamin C hằng ngày (90 mg cho nam và 75 mg cho nữ) giúp rút ngắn thời gian cảm lạnh thông thường.
4. Củ mài - bổ thận
Trong Đông y, củ mài có tên là hoài sơn, có vị ngọt, tính b́nh, có tác dụng bổ tỳ vị, ích tâm phế, bổ thận.
Trong dân gian thường dùng củ mài phối hợp với một số vị thuốc đơn giản nấu cháo ăn có tác dụng rất tốt cho người bệnh suy nhược cơ thể, chán ăn, trẻ em suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa...
5. Quả khế, dứa, thanh long - thúc đẩy tiêu hóa
Ảnh minh họa
Khi giao lưu không thể tránh khỏi việc ăn uống nhiều dễ gây khó tiêu, có thể ăn những lát khế chua chấm muối sau khi ăn no. Quả khế rất giàu vitamin C, giúp thúc đẩy quá tŕnh tiêu hóa thức ăn.
Dứa vàng có tác dụng lợi tiểu và hỗ trợ tiêu hóa, protease trong nó có thể đẩy nhanh quá tŕnh phân hủy thực phẩm từ thịt, đôi khi ăn quá nhiều đồ nướng trên than sẽ khiến bụng đầy hơi, khó chịu, ăn một ít dứa tươi có thể nhanh chóng loại bỏ chứng đầy hơi.
Ăn thanh long giúp thư giăn đường ruột, nhuận tràng, đây cũng là loại trái cây "cấp cứu" sau khi ăn quá nhiều.
6. Quả mướp đắng - hạ đường huyết
Theo Đông y, mướp đắng (khổ qua) có tính hàn, giúp thanh nhiệt, dưỡng huyết, bổ gan. Uống nước ép từ mướp đắng không chỉ làm hạ huyết áp mà c̣n hỗ trợ ngăn ngừa những biến chứng của bệnh như suy tim, suy thận hiệu quả. Đây cũng là thực phẩm lư tưởng cho bệnh nhân đái tháo đường.
7. Long nhăn, táo - kích thích trí năo
Ảnh minh họa
Táo được mệnh danh là "trái cây của năo bộ" rất giàu kẽm, có thể thúc đẩy sự phát triển của năo bộ, tăng cường trí nhớ và c̣n có tác dụng bảo vệ tim mạch.
Long nhăn là "quả của trí tuệ", giúp tăng cường trí nhớ, nếu bạn phải làm việc trong thời gian dài liên tục, làm thêm giờ hay thi cử phải suy nghĩ nhiều khiến đầu óc mệt mỏi, ăn long nhăn có thể giúp đầu óc của bạn nhanh nhạy hơn, giải tỏa căng thẳng.
Tuy nhiên, long nhăn có tính nóng nên không nên ăn khi có triệu chứng khô miệng, viêm nhiễm.